Đặt điện áp $\displaystyle u=U\sqrt{2}\cos \left( \omega t \right)V$ (với U và$\displaystyle \omega $ không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm đèn sợi đốt có ghi 220V – 100W, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi đó đèn sáng đúng công suất định mức. Nếu nối tắt hai bản tụ điện thì đèn chỉ sáng với công suất bằng 50W. Trong hai trường hợp, coi điện trở của đèn như nhau, bỏ qua độ tự cảm của đèn. Dung kháng của tụ điện không thể là giá trị nào trong các giá trị sau?A. 345$\displaystyle \Omega $. B. 484$\displaystyle \Omega $. C. 475$\displaystyle \Omega $. D. 274$\displaystyle \Omega $.
Một máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực tốc độ quay của roto thay đổi được. Nối phần ứng của máy phát điện với một mạch điện RLC không phân nhánh. Khi thay đổi tốc độ quay của roto thì người ta thấy ứng với tốc độ quay là n1 và n2 thì cường độ dòng điện hiệu dụng ở mạch ngoài có giá trị không đổi và với n0 thì cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại. Tìm mối quan hệ giữa n1, n2 và n0 ?A. B. C. D.
Mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L1 = (H) và khi L2 = (H) thì công suất tiêu thụ trên mạch có giá trị bằng nhau. Công suất tiêu thụ trên mạch lớn nhất khi L bằngA. (H) B. (H) C. (H) D. (H)
Một mạch điện RLC cho dòng điện chạy trong mạch có biểu thức i = 2cos(100$\pi $t –$\pi $/2) A. Hãy xác định các thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng giá trị hiệu dụngA. t = (1+2k)/400 B. t = (1+2k)/100 C. t = (1+k)/400 D. t = (3+4k)/400
Một máy phát điện xoay chiều có phần cảm gồm 2 cặp cực và quay vói vận tốc 1500 vòng/phút. Phần ứng gồm 4 cuộn dây giống nhau mắc nối tiếp. Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là 5 mWb. Suất điện động hiệu dụng do máy tạo ra là 120 V. Số vòng dây của mỗi cuộn dây làA. 27 vòng. B. 41 vòng. C. 54 vòng. D. 60 vòng.
Đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn cảm thuần, đoạn mạch X và tụ điện (hình vẽ). Khi đặt vào hai đầu A, B điện áp $\displaystyle {{u}_{AB}}={{U}_{0}}c\text{os}(\omega t+\varphi )$V ($\displaystyle {{U}_{0}},\omega ,\varphi $ không đổi) thì$\displaystyle LC{{\omega }^{2}}=1,{{U}_{AN}}=25\sqrt{2}V$và$\displaystyle {{U}_{MB}}=50\sqrt{2}V$, đồng thời UANsớm pha$\displaystyle \frac{\pi }{3}$so với UMB. Giá trị của U0 là A. $\displaystyle 12,5\sqrt{7}V$ B. $\displaystyle 12,5\sqrt{14}V$ C. $\displaystyle 25\sqrt{7}V$ D. $\displaystyle 25\sqrt{14}V$
Phát biểu nào sai khi nói về sóng điện từ:A. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì. B. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động lệch pha nhau . C. Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến. D. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên theo thời gian.
Khái niệm nào dưới đây cho biết độ mạnh yếu của điện trường tại một điểm?A. Đường sức điện B. Điện trường C. Cường độ điện trường D. Điện tích
Hai tụ điện có điên dung $\displaystyle {{C}_{1}}=\text{ }2\mu F,\text{ }{{C}_{2}}=\text{ }3\mu F$ lần lượt được tích điện đến hiệu điện thế$\displaystyle {{U}_{1}}=\text{ }200\text{ }V,\text{ }{{U}_{2}}=\text{ }400\text{ }V.$ Sau đó nối hai cặp bản tích điện cùng dấu của hai tụ điện với nhau. Hiệu điện thế của bộ tụ có giá trị nào sau đây ?A. 120 V. B. 200 V. C. 320 V. D. 160 V.
Điện thế là đại lượng đặc trưng cho riêng điện trường vềA. khả năng sinh công của vùng không gian có điện trường. B. khả năng sinh công tại một điểm. C. khả năng tác dụng lực tại một điểm. D. khả năng tác dụng lực tại tất cả các điểm trong không gian có điện trường.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến