Bài 1:
Độ cao của quả bóng sau lần chạm đất thứ nhất là:
$179:100\times10=17,9$ (m)
Độ cao của quả bóng sau lần chạm đất thứ hai là:
$17,9:100\times10=1,79$ (m)
Độ cao của quả bóng sau lần chạm đất thứ ba là:
$1,79:100\times10=0,179$ (m)
Độ cao của quả bóng sau lần chạm đất thứ tư là:
$0,179:100\times10=0,0179$ (m)
Độ cao của quả bóng sau lần chạm đất thứ năm là:
$0,0179:100\times10=0,00179$ (m)
Cứ một lần chậm đất rồi nảy lên quả bóng đã đi được một quãng đường bằng tổng độ cao của quả bóng ban đầu và độ cao của quả bóng sau khi nảy.
Vậy sau 5 lần cham đất quả bóng đã di chuyển một quảng đường dài số mét là:
$(179+17,9)+(17,9+1,79)+(1,79+0,179)+(0,179+0,0179)+(0,0179+0,00179)=218,77559$(m)
ĐS: $218,77559$ m
Bài 2:
Đĩa cân bên trái: 2 hình tròn+2 hình tam giác
Đĩa cân bên phải: 1 hình tròn+2 hình vuông + 2 hình tam giác
Do cân ở vị trí thăng bằng hay đĩa cân bên trái bằng đĩa cân bên phải.Như vây 1 hình tròn nặng bằng 2 hình vuông.
Vậy hình tròn nặng số kg là:
$1\times2=2$ (kg)
Ta xét đĩa cân bên phải gồm có 2 đĩa cân nhỏ hơn nằm thăng bằng.Như vậy (1hình tròn+2 hình vuông) nặng bằng 2 hình tam giác.
Vậy hình tam giác nặng số kg là:
$(2+1+1):2=2 $ (kg)
Vậy mỗi hình tam giác và mỗi hình tròn đều nặng $2$ kg