Tây Nam Á có dân số khoảng 286 triệu người, phần lớn là người A-rập và theo đạo Hồi là chủ yếu, sinh sống tập trung ở các vùng ven biển, các thung lũng có mưa, các nơi có thể đào được giếng lấy nước.
Mật độ dân số: 124 người/km2 (năm 2005, trong khi mật độ dân số thế giới là 48 người/km2).
Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên trước đây khá cao, hiện nay đã có xu hướng giảm.
Dân cư phân bố không đều, chủ yếu tập trung ở đồng bằng, các vùng đất badan và thưa thớt ở vùng núi cao.
Dân số trẻ, số người trong độ tuổi lao động chiếm trên 50%
⇒ Ảnh hưởng của đặc điểm dân cư:
Thuận lợi:
Nguồn lao động dồi dào.
Thị trường lao động rộng lớn.
Thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
Khó khăn: mặc dù dân số đông, chủ yếu trong độ tuổi lao động nhưng trình độ lao động thấp và một phần do nền kinh tế chậm phát triển nên dẫn đến thiếu việc làm, chất lượng cuộc sống thấp.
Xã hội:
Các quốc gia đều có nhiều dân tộc ( ví dụ: Chăm, Dao, Thái….). Một số dân tộc phân bố rộng, không theo biên giới quốc gia, điều này gây không ít khó khăn trong quản lí, ổn định chính trị, xã hội ở mỗi nước.
Là nơi giao thoa của nhiều nền văn hoá lớn trên thế giới, Đông Nam Á tiếp nhận nhiều giá trị văn hoá, tôn giáo xuất hiện trong lịch sử nhân loại.
Phong tục, tập quán, sinh hoạt văn hoá của người dân Đông Nam Á có nhiều nét tương đồng.
Thuận lợi để các quốc gia hợp tác cùng phát triển.
Khó khăn trong việc quản lí, ổn định chính trị ở các nước.