Khoảng cách giữa các gen càng xa, tần số hoán vị gen càng lớn vì:A. các gen có lực liên kết yếu, dễ trao đổi đoạn. B. số tế bào xảy ra hoán vị gen nhiều. C. lúc đó tất cả các tế bào đều xảy ra hoán vị gen. D. các gen có lực liên kết yếu, dễ trao đổi đoạn và số tế bào xảy ra hoán vị gen nhiều.
Lai phân tích là một trong các phương pháp phát hiện quy luật di truyền hoán vị gen vì:A. kết quả FB hoàn toàn phụ thuộc vào tỉ lệ giao tử của đối tượng đem lại. B. sự xuất hiện kiểu hình với tỉ lệ không bằng nhau ở FB. C. kết quả lai phân tích luôn luôn xuất hiện ởcác kiểu hình FB với tỉ lệ không bằng nhau. D. kết quả FB hoàn toàn phụ thuộc vào tỉ lệ giao tử của đối tượng đem lại và sự xuất hiện kiểu hình với tỉ lệ không bằng nhau ở FB.
Cá thể dị hợp ba cặp gen, có kiểu gen Bb tạo loại giao tử adB với tỉ lệ: A. . B. . C. . D. .
Nguyên nhân xảy ra hiện tượng di truyền liên kết làA. các gen có áp lực lớn sẽ liên kết với nhau. B. số lượng gen lớn hơn rất nhiều so với số lượng NST. C. số lượng NST thường nhiều hơn so với số NST giới tính. D. xu hướng liên kết gen thường xảy ra hơn so với phân li độc lập.
Ở tế bào nhân thực, loại gen khi bị đột biến không làm thay đổi vật chất di truyền trong nhân tế bào làA. gen trên NST thường. B. gen trên NST giới tính. C. gen trên phân tử ADN dạng vòng. D. gen trong tế bào sinh dưỡng.
Giả sử một phân tử 5– BU xâm nhập vào một tế bào (A) ở đỉnh sinh trưởng của cây lưỡng bội và được sử dụng trong quá trình tự nhân đôi của ADN. Trong số tế bào sinh ra từ một tế bào A sau 3 đợt nguyên phân thì số tế bào con mang gen đột biến (thay thế cặp A– T bằng cặp G– X) làA. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Một đoạn mạch gốc của gen có trình tự các mã bộ 3 như sau: 3’.......AGG TAX GXX AGX AXT XXX.......... 5’. Một đột biến làm thay cặp nuclêôtit thứ 14 bằng cặp T = A (X thay bằng T) sẽ làm choA. axit amin tương ứng ở bộ 3 này bị thay đổi bởi 1 axit amin khác. B. quá trình dịch mã bị gián đoạn. C. không làm thay đổi trình tự của các axit amin trong chuỗi pôlipeptit. D. quá trình tổng hợp prôtêin sẽ bắt đầu từ bộ 3 này.
Dạng đột biến nào sau đây là đột biến sai nghĩa?A. Đột biến thay thế 1 cặp nucleotit không làm thay đổi aa ở chuỗi pụlipeptit. B. Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit làm thay đổi aa ở chuỗi pôlipeptit. C. Đột biến gen làm xuất hiện mã kết thúc. D. Đột biến mất hoặc thêm 1 cặp nuclêotit làm thay đổi nhiều aa ở chuỗi pụlipeptit.
Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây không đúng?A. Đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính đối với thể đột biến. B. Đột biến gen là nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu của quá trình tiến hóa. C. Phần lớn đột biến gen xảy ra trong quá trình nhân đôi. D. Phần lớn đột biến điểm là dạng đột biến mất một cặp nucleotit.
Một gen chỉ huy tổng hợp 5 chuỗi pôlipeptit đã huy động từ môi trường nội bào 995 axit amin các loại. Phân tử mARN được tổng hợp từ gen trên có A= 100, U= 125. Gen đã cho bị đột biến dẫn dến hậu quả tổng số nuclêôtit trong gen không thay đổi, nhưng tỉ lệ T/X bị thay đổi và bằng 59,57%. Đột biến trên thuộc dạng nào sau đây?A. Thay thế một cặp G– X bằng một cặp A– T. B. Thay thế một cặp A– T bằng một cặp G– X. C. Đảo một cặp A– T thành một cặp G– X. D. Đảo một cặp G– X thành một cặp A– T.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến