Thể tích dung dịch HNO3 67,5% (khối lượng riêng là 1,5 g/ml) cần dùng để tác dụng với xenlulozơ tạo thành 89,1 kg xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO3 bị hao hụt là 20%)A. 70 lít. B. 49 lít. C. 81 lít. D. 55 lít.
Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:(1) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.(2) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.(3) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều có thể hoà tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.(4) Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.(5) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag.(6) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.Số phát biểu đúng là?A. 4. B. 6. C. 5. D. 3.
Phản ứng: 1mol X + 1 mol H2O →toH+ 2 mol glucozơ . Vậy X là:A. Saccarozơ. B. Tinh bột. C. Mantozơ. D. Fructozơ.
Trong các cách nhiễm điện, ở cách nào sau đây thì tổng đại số điện tích trên vật được nhiễm điện thay đổi?A. Do tiếp xúc và hưởng ứng. B. Do cọ xát và hưởng ứng. C. Không có cách nào. D. Do tiếp xúc và cọ xát
Trong các đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường làA. V/m2. B. V.m. C. V/m. D. $\displaystyle V.{{m}^{2}}.$
Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì lực tương tác Cu – lông giữa chúng là 12 N. Khi đổ đầy một chất lỏng cách điện vào bình thì lực tương tác giữa chúng là 4 N. Hằng số điện môi của chất lỏng này làA. 3. B. 1/3. C. 9. D. 1/9
Hai điện tích điểm $\displaystyle {{q}_{1}}=\text{ }-{{10}^{-6}}$ và$\displaystyle {{q}_{2}}=\text{ }{{10}^{-6}}$ đặt tại hai điểm A và B cách nhau 40 cm trong chân không. Cường độ điện trường tổng hợp tại điểm N cách A 20 cm và cách B 60 cm có độ lớnA. $\displaystyle {{10}^{5}}V/m$ B. $\displaystyle 0,{{5.10}^{5}}V/m$ C. $\displaystyle {{2.10}^{5}}V/m$ D. $\displaystyle 2,{{5.10}^{5}}V/m.$
Chọn kết luận sai. Có ba điện tích điểm nằm cố định trên ba đỉnh của một hình vuông (mỗi diện tích ở một đỉnh) sao cho điện trường ở đỉnh thứ tư bằng không. Vậy thì trong ba điện tích đó A. có hai điện tích dương, một điện tích âm. B. có hai điện tích âm, một điện tích dương. C. đều là các điện tích dương. D. có hai điện tích bằng nhau, độ lớn của hai điện tích này nhỏ hơn độ lớn của điện tích thứ ba.
Hai quả cầu nhẹ cùng khối lượng được treo gần nhau bằng hai dây cách điện có cùng chiều dài và hai quả cầu không chạm nhau. Tích cho hai quả cầu những điện tích cùng dấu, nhưng có độ lớn khác nhau q1 > q2 thì lực tác dụng làm hai dây treo lệch đi những góc so với phương thẳng đứng theo hình A. . B. . C. . D. .
Tại hai đỉnh A, C (đối diện nhau) của một hình vuông đặt hai điện tích q1 = q2 = q. Cần đặt điện tích Q tại B thế nào để cường độ điện trường của hệ tại đỉnh D bằng 0?A. −q. B. −2q. C. −. D. −2q.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến