A, B, C là ba chất hữu cơ có %C, %H (theo khối lượng) lần lượt là 92,3% và 7,7%, tỉ lệ khối lượng mol tương ứng là 1 : 2 : 3. Từ A có thể điều chế B hoặc C bằng một phản ứng. C không làm mất màu nước brom. Đốt 0,1 mol B rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư. Khối lượng dung dịch tăng hoặc giảm bao nhiêu gam?A. Tăng 21,2 gam B. Tăng 40 gam. C. Giảm 18,8 gam. D. Giảm 21,2 gam.
Cho benzen vào 1 lọ đựng Cl2 dư rồi đưa ra ánh sáng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 5,82 kg chất sản phẩm. Tên của sản phẩm và khối lượng benzen tham gia phản ứng làA. Clobenzen, 1,56 kg. B. Hexacloxiclohexan, 1,65 kg. C. Hexacloran, 1,56 kg D. Hexaclobenzen, 6,15 kg.
Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Dầu mỏ là hỗn hợp nhiều chất hữu cơ. B. Dầu mỏ là một chất hữu cơ. C. Dầu mỏ là một hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại hiđrocacbon. D. Dầu mỏ sôi ở nhiệt độ cao và xác định.
Trong số các loại quặng sắt: FeCO3 (xiđerit), Fe2O3 (hematit), Fe3O4 (manđehit), FeS2 (pirit). Quặng chứa hàm lượng % Fe nhỏ nhất làA. FeCO3. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. FeS2.
Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 loãng (dư), kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 4,48 lít khí NO duy nhất (đktc). Kim loại M làA. Mg. B. Cu. C. Ca. D. Zn.
Cho phương trình hoá học: $\displaystyle \text{Fe + HN}{{\text{O}}_{\text{3}}}\xrightarrow{{}}\text{ Fe}{{\left( \text{N}{{\text{O}}_{\text{3}}} \right)}_{\text{3}}}\text{+ N}{{\text{O}}_{\text{2}}}\text{+ NO + }{{\text{H}}_{\text{2}}}\text{O}$Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản, nếu biết tỉ lệ$\displaystyle {{\text{n}}_{\text{N}{{\text{O}}_{\text{2}}}}}\text{: }{{\text{n}}_{\text{NO}}}\text{= x : y}$thì hệ số của H2O làA. x+2y. B. 3x+2y. C. 2x+5y. D. 4x+10y.
Cho hai dây dẫn thẳng song song điện trở không đáng kể, một đầu nối với điện trở R = 10 Ω, đầu kia nối với một tụ điện C = 200 μF. Một thanh kim loại AB chiều dài l = 60 cm, điện trở r = 2 Ω trượt không ma sát và luôn luôn vuông góc với hai dây dẫn, với vận tốc v = 25 m/s theo phương song song với hai dây dẫn. Tất cả hệ đặt trong một vùng có từ trường đều vuông góc với mặt phẳng chứa hai dây dẫn, có cường độ B = 0,2 T.Cường độ và chiều của dòng điện qua AB làA. I = 0,33 A, chiều từ A sang B. B. I = 0,31 A, chiều từ B sang A. C. I = 0,30 A, chiều từ A sang B. D. I = 0,25 A, chiều từ B sang A.
* Khung dây MNPQ cứng, phẳng, diện tích 25 (cm2), gồm 100 vòng dây. Khung dây được đặt trong từ trường đều. Vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung dây và có chiều như trên hình a. Cảm ứng từ biến thiên theo thời gian như đường biểu diễn trên hình b. Biết điện trở khung dây là 0,1 (Ω). Dòng điện cảm ứng qua khung dây là A. 1,5 (A). B. 150 (mA). C. 15 (mA). D. 1,5 (mA).
Cho hai thanh kim loại song song, thẳng đứng, điện trở không đáng kể, một đầu nối với điện trở R = 1,5 Ω. Một thanh dây dẫn AB, có chiều dài l = 15 cm, khối lượng m = 2,5 g, điện trở R = 1,5 Ω trượt không ma sát xuống dưới với vận tốc v và luôn luôn vuông gốc với hai thanh kim loại. Toàn bộ hệ thống được đặt trong từ trường có phương vuông góc với mặt phẳng hai thanh kim loại, chiều như hình vẽ, có cảm ứng từ B = 0,5 T. Cho g = 9,8 m/s2 và dòng điện qua AB có chiều từ B sang A, I = CCường độ dòng điện cảm ứng qua dây dẫn AB khi vận tốc V của dây đạt giá trịv0 = 8,7 m/s là A. I = 0,27 A. B. I = 0,33 A. C. I = 0,38 A. D. I = 0,39 A.
Sự biến đổi của dòng điện trong một mạch điện theo thời gian được cho trên hình vẽ. Gọi suất điện động tự cảm trong khoảng thời gian từ 0 (s) đến 1 (s) là , từ 1 (s) đến 3 (s) là . Hệ thức nào sau đây là đúng? A. = . B. = 2. C. = 3. D. = .
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến