Có bốn dung dịch riêng biệt được đánh số: (1) H2SO4 1M, (2)HCl 1M; (3)KNO3 1M và (4)HNO3 1M. Lấy ba trong bốn dung dịch trên có cùng thể tích trộn với nhau, rồi thêm bột Cu dư vào, đun nhẹ, thu được V lít khí NO (đktc). Hỏi trộn với tổ hợp nào sau đây thì thể tích khí NO là lớn nhất?A. (1), (2) và (3). B. (1), (2) và (4). C. (1), (3) và (4). D. (2), (3) và (4).
Phèn Crom-Kali có màuA. Trắng. B. Vàng. C. Da cam. D. Xanh tím.
Dẫn 2,24 lít khí CO (ở đktc) qua 46,4g FexOy nung nóng thu được hỗn hợp rắn A. Hòa tan A trong dung dịch HNO3 loãng dư rồi cô cạn thu được 140,36 gam một muối khan. Công thức của oxit sắt làA. Fe3O4 B. FeO C. Fe2O3 D. Không xác định.
Phản ứng giữa các cặp chất nào sau đây không dùng để điều chế muối Fe(II)?A. FeO + HCl. B. Fe(OH)2 + H2SO4 loãng. C. FeCO3 + NaNO3 + HCl. D. Fe + Fe2(SO4)3.
Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl (dư) thoát ra V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là (cho O = 16, Al = 27, Cr = 52).A. 7,84. B. 4,48. C. 3,36. D. 10,08.
** Hai dây dẫn thẳng có dòng diện I1 = 2I2 cùng nằm vuông góc nhau trong một mặt phẳng như hình vẽ.Tập hợp các điểm có B = 0 sẽ nằm trên đường nào sau đây trong hệ trục Oxy?(Ox trùng với I1, Oy trùng với I2).A. y = 2x. B. . C. y = x2. D. .
Khi dòng điện trong vòng dây tăng 2 lần, bán kính cũng tăng 2 lần thì độ lớn cảm ứng từ tại tâm vòng dây sẽA. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 4 lần. D. vẫn không đổi.
Nối hai điểm M và N của vòng tròn dây dẫn như hình vẽ với hai cực một nguồn điện. Tính cảm ứng từ tại tâm O của vòng tròn, coi cảm ứng từ trong các dây nối với vòng tròn không đáng kể. A. $\displaystyle B\text{ }=\text{ }{{I}_{2}}{{l}_{2}}{{.10}^{-7}}/{{R}^{2}}$ B. $\displaystyle B\text{ =}\left( \text{ }{{I}_{1}}{{l}_{1}}+\text{ }{{I}_{2}}{{l}_{2}} \right){{.10}^{-7}}/{{R}^{2}}~$ C. $\displaystyle B\text{ }=\text{ }{{I}_{1}}{{l}_{1}}{{.10}^{-7}}/{{R}^{2}}$ D. B = 0
Công thức nào sau đây xác định độ lớn cảm ứng từ tạo nên bởi dây dẫn thẳng có dòng điện I, đặt trong không khí, tại một điểm cách dây dẫn một khoảng r?A. B = 2.107 . B. B = 2.10-7 . C. B = 2π.10-7 . D. B = 4π.10-7 .
Một electron có vận tốc ${{2.10}^{5}}m/s$ đi vào trong điện trường đều vuông góc với đường sức điện trường có cường độ ${{10}^{4}}V/m$ .Để cho e chuyển động thẳng đều trong điện trường,ngoài điện trường còn có từ trường.Cảm ứng điện từcó giá trị bằngA. 5.10–2T B. 2,5.10–2T C. 0,5 T D. 0,25T
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến