Mọi từ trường đều phát sinh từA. các nguyên tử sắt. B. các nam châm vĩnh cửu C. các mômen từ. D. các điện tích chuyển động
Tương tác của hai dây dẫn trong hình nào sau đây là đúng?A. . B. . C. . D. .
Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn sai hướng của véc tơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây của dòng điện trong vòng dây tròn mang dòng điện? A. B. C. D.
Hai dây dẫn thẳng, dài song song mang dòng điện cùng chiều là $\displaystyle {{I}_{1}},\text{ }{{I}_{2}}.$ Cảm ứng từ tại điểm cách đều hai dây dẫn và nằm trong mặt phẵng chứa hai dây dẫn làA. $\displaystyle B\text{ }=\text{ }{{B}_{1}}+\text{ }{{B}_{2}}.$ B. $\displaystyle B\text{ }=\text{ }\left| {{B}_{1}}-\text{ }{{B}_{2}} \right|.~~$ C. $\displaystyle B\text{ }=\text{ }0.$ D. $\displaystyle B\text{ }=\text{ }2{{B}_{1}}-\text{ }{{B}_{2}}.$
Qua ba đỉnh của một tam giác đều ABC, cạnh a = 12 (cm), người ta đặt ba dây dẫn dài, song song, vuông góc với mặt phẳng của tam giác, có ba dòng điện cùng chiều, cùng cường độ chạy qua, I1 = I2 = I3 = I = 15 (A). Phải đặt một dây dẫn thẳng dài thứ tư có dòng điện I4 tại đâu, chiều như thế nào và cường độ bao nhiêu để bốn dây ở trạng thái cân bằng ?A. I4 cùng chiều với I1, I2, I3 có độ lớn , đặt tại một trong ba đỉnh của tam giác. B. I4 ngược chiều với I1, I2, I3 có độ lớn , đặt tại một trong ba đỉnh của tam giác. C. I4 cùng chiều với I1, I2, I3 có độ lớn , đặt tại trọng tâm O của tam giác. D. I4 ngược chiều với I1, I2, I3 có độ lớn I, đặt tại trọng tâm O của tam giác.
Các đường sức từ là các đường cong vẽ trong không gian có từ trường sao choA. pháp tuyến tại mọi điểm trùng với hướng của từ trường tại điểm đó. B. tiếp tuyến tại mọi điểm trùng với hướng của từ trường tại điểm đó. C. pháp tuyến tại mỗi điểm tạo với hướng của từ trường một góc không đổi. D. tiếp tuyến tại mọi điểm tạo với hướng của từ trường một góc không đổi.
Từ phổ cho ta biếtA. dạng đường sức của từ trường. B. chiều đường sức của từ trường. C. độ mạnh yếu của từ trường. D. dạng đường sức của từ trường và chiều đường sức của từ trường hoặc độ mạnh yếu của từ trường.
Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn đúng hướng của véc tơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây của dòng điện trong vòng dây tròn mang dòng điện? A. B. C. D.
Chọn một đáp án sai khi nói về từ trường:A. Tại mỗi điểm trong từ trường chỉ vẽ được một và chỉ một đường cảm ứng từ đi qua B. Các đường cảm ứng từ là những đường cong không khép kín C. Các đường cảm ứng từ không cắt nhau D. Tính chất cơ bản của từ trường là tác dụng lực từ lên nam châm hay dòng điện đặt trong nó
Hai dây dẫn thẳng dài đặt vuông góc nhau, rất gần nhau nhưng không chạm vào nhau có chiều như hình vẽ. Dòng điện chạy trong hai dây dẫn có cùng cường độ. Từ trường do hai dây dẫn gây ra có thể triệt tiêu nhau, bằng không ở vùng nào? A. Vùng 1 và 2 B. Vùng 3 và 4 C. Vùng 1 và 3 D. Vùng 2 và 4
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến