Nếu điện tích dịch chuyển trong điện trường sao cho thế năng của nó tăng thì công của của lực điện trườngA. âm. B. dương. C. bằng không. D. chưa đủ dữ kiện để xác định.
Có bốn quả cầu kim loại, kích thước giống nhau. Các quả cầu mang các điện tích: +2,3 μC; -264.10-7μC; -5,9μC; +3,6.10-5μC. Cho bốn quả cầu đồng thời tiếp xúc với nhau, sau đó lại tách chúng ra. Điện tích mỗi quả cầu làA. q = + 7,21 μC B. q = + 2,5 μC C. q = -1,5 μC D. q = + 1,5 μC
Hai quả cầu nhỏ giống nhau, có điện tích Q1 và Q2, ở khoảng cách r đẩy nhau với lực F0. Sau khi cho chúng tiếp xúc, đặt lại ở khoảng cách r chúng sẽA. Hút nhau với F < F0. B. Đẩy nhau với F < F0. C. Đẩy nhau với F > F0. D. Hút nhau với F > F0.
Hai vật dẫn mang điện đặt cách nhau một khoảng r trong không khí. Dịch chuyển để khoảng cách giữa hai vật đó giảm đi hai lần nhưng vẫn giữ nguyên độ lớn điện tích của chúng và đổ đầy vào giữa chúng một chất điện môi lỏng có ε = 4. Khi đó lực tương tác giữa hai vật làA. Tăng lên hai lần B. Giảm đi hai lần C. Tăng lên bốn lần D. Không đổi
Hai quả cầu kim loại cùng kích thước. Ban đầu chúng hút nhau. Sau khi cho chúng chạm nhau, người ta thấy chúng đẩy nhau. Có thể kết luận rằng cả hai quả cầu đềuA. tích điện dương B. tích điện trái dấu nhưng có độ lớn bằng nhau. C. tích điện âm. D. tích điện trái dấu nhưng có độ lớn không bằng nhau.
Lực tương tác tĩnh điện Coulomb được áp dụng đối với trường hợp A. hai vật tích điện cách nhau một khoảng rất lớn so với kích thước của chúng. B. hai vật tích điện cách nhau một khoảng rất nhỏ so với kích thước của chúng. C. hai vật tích điện được coi là điện tích điểm và đứng yên. D. hai vật tích điện được coi là điện tích điểm có thể đứng yên hay chuyển động.
Hai điện tích dương q1 = q và q2 = 4q đặt cách nhau một khoảng d trong không khí. Gọi M là vị trí tại đó lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q bằng 0. Điểm M cách q1 một khoảngA. 2d B. d/2 C. d/4 D. d/3
Khi phát ra tia β tức là phát ra chùm điện tử, hạt nhân phóng xạ phải:A. Có số khối lượng không đổi. B. Số hiệu nguyên tử giảm 1. C. Mất một nơtron. D. Có số khối không đổi và mất một nơtron.
Hiện nay trong quặng urani thiên nhiên có lẫn U238 và U235 theo tỉ lệ sổ nguyên tử 140:1. Giải thiết tại thời điểm hình thành Trái Đất tỉ lệ này là 1:1. Biết chu kì bán rã của U238 và U235 lần lượt là T1 = 4,5.109 năm và T2 = 7,13.108 năm. Tuổi của Trái Đất là:A. t ≈ 0,6.109 năm. B. t ≈ 1,6.109 năm. C. t ≈ 6,04.109 năm. D. t ≈ 5,13.109 năm.
Hai điện tích $\displaystyle {{q}_{1}}=\text{ }{{4.10}^{-8}}C$ và$\displaystyle {{q}_{2}}=\text{ }-\text{ }{{4.10}^{-8}}C$ đặt tại hai điểm A và B cách nhau 4cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích$\displaystyle q\text{ }=\text{ }{{2.10}^{-9}}C$ đặt tại điểm M cách A 4cm, cách B 8cm làA. $\displaystyle 6,{{75.10}^{-4}}N$ B. $\displaystyle 1,125.\text{ }{{10}^{-3}}N$ C. $\displaystyle 5,625.\text{ }{{10}^{-4}}N$ D. $\displaystyle 3,{{375.10}^{-4}}N$
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến