Cho đoạn mạch RLC nối tiếp cuộn dây thuần cảm, trong đó C có thể thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 250cosωt (V). Biết rằng tỉ số = 2. Thay đổi C để cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về điện áp hiệu dụng trên hai đầu cuộn cảm và trên hai đầu tụ điện khi đó?A. UC = UL < 250 V. B. UC = UL = 500 V. C. UC = 2UL. D. UC = UL.
Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, trong đó có L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = U0cosωt (V). Thay đổi L để cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó, độ tự cảm L bằngA. L = . B. L = . C. L = . D. L = .
Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức $\displaystyle u=220\sqrt{2}\cos \left( 100\pi t-\frac{\pi }{2} \right)(V)$, $\displaystyle t$ tính bằng giây (s). Tính từ thời điểm 0 s, tìm thời điểm đầu tiên điện áp có giá trị tức thời bằng giá trị hiệu dụng và điện áp đang giảm ?A. $\displaystyle \frac{1}{400}(s)$. B. $\displaystyle \frac{3}{400}(s)$. C. $\displaystyle \frac{1}{600}(s)$. D. $\displaystyle \frac{2}{300}(s)$.
Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch phụ thuộc vàoA. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch. B. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. C. cách chọn gốc tính thời gian. D. tính chất của mạch điện.
Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R1 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos$\omega $t (U0 và $\omega $ không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là 85 W. Khi đó LC$\omega $2 = 1 và độ lệch pha giữa uAM và uMB là 90o. Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch MB thì đoạn mạch này tiêu thụ công suất bằngA. 85 W. B. 135 W. C. 110 W. D. 170 W.
Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần thì dung kháng của tụ điệnA. tăng lên 2 lần B. tăng lên 4 lần C. giảm đi 2 lần D. giảm đi 4 lần
Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, có R=30Ω, ZC=20Ω, ZL=60Ω. Tổng trở của mạch là A. Z=50Ω B. Z=70Ω C. Z=110Ω D. Z=2500Ω
Cho một đoạn mạch gồm một điện trở thuần R mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C = 10 -2 (F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch đó hiệu điện thế xoay chiều u = 5cos(100πt) (V). Biết chỉ số của vôn kế ở hai đầu điện trở R là 4 (V). Cường độ dòng điện chạy trong mạch có giá trị làA. I = 0,3 A. B. I = 0,6 A. C. I = 1 A. D. I = 1,5 A.
Đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm L, r. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều 120V – 50Hz thì điện áp giữa hai đầu đoạn R-C và điện áp giữa đầu đoạn C-Lr và có cùng một giá trị hiệu dụng 90V và trong mạch đang có cộng hưởng điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện làA. 30$\sqrt{2}$V. B. 60$\sqrt{2}$ V. C. 30$\sqrt{3}$ V. D. 30 V.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều u = U0cosωt (V). Thay đổi f để cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó, giá trị của f bằng:A. f = . B. f = . C. f = . D. f = .
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến