Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp: cuộn dây thuần cảm kháng có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C, R thay đổi được. Đặt một điện áp xoay chiều ổn định ở hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng U, tần số f. Điều chỉnh R thì thấy có hai giá trị 60$\displaystyle \Omega $ và 30$\displaystyle \Omega $ mạch tiêu thụ cùng một công suất P=40W. Xác định U lúc này?A. 60V. B. 40V C. 30V. D. 100V.
Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm?A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc $\pi $/2 B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc $\pi $/4 C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc $\pi $/2 D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc $\pi $/4
Hiệu điện thế xoay chiều thìA. nhanh pha hơn dòng điện. B. chậm pha hơn dòng điện. C. cùng pha với dòng điện. D. không phải nhanh pha, chậm pha hay cùng pha hơn dòng điện mà tuỳ vào từng trường hợp.
Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp có biểu thức uAB = 220sin(100πt – ) (V). Biết R = 80 Ω, cuộn dây không thuần cảm L = 0,318 H và r = 20 Ω, tụ điện C = 15,9 μF. Tổng trở của đoạn mạch AB bằngA. 130 Ω. B. 100 Ω. C. 160 Ω. D. 200 Ω.
Phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có thể tạo ra hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch B. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có thể tạo ra hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. C. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có thể tạo ra hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. D. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có thể tạo ra hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm.
Từ thông qua một khung dây phụ thuộc vào:A. Từ trường B xuyên qua khung. B. Góc giữa từ trường B và pháp tuyến n. C. Diện tích S của khung dây. D. Từ trường B xuyên qua khung, góc giữa từ trường B và pháp tuyến n, diện tích S của khung dây.
Oát kế dùng để đoA. dòng điện xoay chiều. B. dòng điện một chiều. C. dông suất điện. D. thế điện.
Cho các nhận định sau:(1) BaSO4 có thể tan trong dung dịch HNO3 tạo Ba(NO3)2.(2) CaCO3 bị phân hủy ở nhiệt độ khoảng 1000oC – đây là phản ứng nung vôi.(3) NaOH được dùng để nấu xà phòng, chế phẩm nhuộm, tơ nhân tạo.(4) Khi phá bỏ lớp màng oxit trên bề mặt nhôm thì nhôm tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.(5) Phản ứng nhiệt nhôm được dùng để điều chế kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao như Cr.(6) Dùng Ca(OH)2 có thể làm mềm tất cả các loại nước cứng.(7) Hợp kim Li-Al siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật hàng không.Số nhận định đúng làA. 3. B. 6. C. 4. D. 5.
Một kim loại M (chỉ có 1 hoá trị) tan hết trong dung dịch NaOH cho ra 13,44 lít khí (đktc) và dung dịch A. Sục khí CO2 dư vào dung dịch A thu được kết tủa. Đem nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được chất rắn nặng 20,4g. Xác định M và khối lượng M đã dùngA. Fe; 33,6g. B. Mg; 28,8g. C. Zn, 39g. D. Al, 10,8g.
Mạch điện có một điện trở R = 90 (Ω) ghép nối tiếp với một cuộn cảm L = 0,318 (H) và một tụ điện C = 50 (μF), tần số 60 (Hz). Nếu áp vào hai đầu mạch này hiệu điện thế U = 30 (V) thì tổng trở của mạch điện có giá trị gần với số nào sau đây?A. Z = 121 Ω. B. Z = 100 Ω. C. Z = 95 Ω. D. Z = 112 Ω.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến