Phản ứng nào sau đây không thể hiện tính bazơ của amin?A. CH3NH2 + H2O → CH3NH3+ + OH- B. C6H5-NH2 + 3Br2 → C6H2Br3-NH2 + 3HBr C. C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl D. Fe3+ + 3CH3NH2 + 3H2O → Fe(OH)3 + 3CH3NH3+
X là α -amino axit trong phân tử chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm -COOH. Lấy 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 0,1M thu được dung dịch Y. Cho 400 ml dung dịch KOH 0,1M vào Y, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 2,995 gam rắn khan. Công thức cấu tạo của X làA. H2N-CH2-CH2-COOH. B. (CH3)2-CH-CH(NH2)-COOH. C. H2N-CH2-COOH. D. CH3-CH(NH2)2-COOH.
Chất A có % khối lượng các nguyên tố C, H, O, N lần lượt là 32%, 6,67%; 42,66%; 18,67%. Tỷ khối hơi của A so với không khí nhỏ hơn 3. A vừa tác dụng NaOH vừa tác dụng dung dịch HCl. Vậy công thức cấu tạo của A có thể làA. CH3-CH(NH2 )-COOH. B. H2N-(CH2)2-COOH. C. H2N-CH2-COOH. D. H2N-(CH2)3-COOH.
Cho 26 gam hỗn hợp 2 amin no, đơn chức, mạch hở, bậc một có số mol bằng nhau tác dụng hết với HNO2 ở nhiệt độ thường thu được 11,2 lít N2 (đktc). Công thức phân tử của hai amin là1. CH5N và C4H11N.2. C2H7N và C3H9N.3. C2H7N và C4H11N.A. 1 hoặc 2 hoặc 3. B. 2 hoặc 3. C. 1 hoặc 3 D. 1 hoặc 2
Hỗn hợp X gồm valin (có công thức C4H8NH2COOH) và đipeptit Glyxylalanin. Cho m gam X vào 100ml dung dich H2SO4 0,5M (loãng), thu đươc dung dich Y. Cho toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 1M và KOH 1,75M đun nóng thu được dung dịch chứa 30,725 gam muối. Phần trăm khối lượng của Valin trong X là A. 65,179%. B. 54,588%. C. 45,412%. D. 34,821%.
Chất A có công thức phân tử là C4H9O2N, biếtA + NaOH B + CH3OH (1) B + HCl dưC + NaCl (2)Biết B là muối cùa α-amino axit, công thức cấu tạo của A, C lần lượt làA. H2NCH2CH2COOCH3 và ClH3NCH2CH2COOH. B. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH. C. H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH. D. CH3CH2CH2(NH2)COOH và CH3CH2CH(NH3Cl)COOH.
Amin nào dưới đây là amin bậc 2?A. CH3-CH2NH2 B. CH3-CHNH2-CH3 C. CH3-NH-CH3 D. CH3-NCH3-CH2-CH3
Dãy gồm các oxit đều bị Al khử ở nhiệt độ cao là: A. FeO, CuO, Cr2O3. B. FeO, MgO, CuO. C. Fe3O4, SnO, BaO. D. PbO, K2O, SnO.
Cho Mg vào dung dịch chứa FeSO4, CuSO4. Sau phản ứng thu được chất rắn X chỉ có 1 kim loại và dung dịch Y chứa 2 muối. Phản ứng kết thúc khi nào?A. CuSO4 dư, FeSO4 chưa phản ứng, Mg hết. B. FeSO4 dư, CuSO4 chưa phản ứng, Mg hết. C. CuSO4 hết, FeSO4 chưa phản ứng, Mg hết. D. CuSO4 và FeSO4 hết, Mg dư.
Dung dịch X chứa đồng thời NaCl, CuCl2, FeCl3 và ZnCl2. Kim loại đầu tiên thoát ra ở catot khi điện phân dung dịch trên làA. Fe. B. Cu. C. Zn. D. Na.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến