Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây? A. (NH4)3PO4 B. NH4HCO3 C. CaCO3 D. NaCl
Đáp án đúng B
Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác bằng cách cho nó tác dùng với dung dịch kiềm, vì khi đó A. Thoát ra một chất khí màu lục nhạc B. Thoát ra một chất khí không màu, mùi khai, làm xanh giấy quỳ tím ẩm C. Thoát ra một chất khí màu nâu đỏ, làm xanh giấy quỳ tím ẩm D. Thoát ra chất khí không màu, không mùi
Chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh? A. Axit axetic B. Glucoso C. Anilin. D. Etylamin
Một hợp kim có chứa 2,8 gam Fe và 0,81 gam Al. Cho hợp kim vào 200ml dung dịch X chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 sau khi phản ứng kết thúc được dung dịch Y và 8,12 gam chất rắn Z gồm 3 kim loại. Cho chất rắn Z tác dụng với dung dịch HCl dư được 0,672 lít H2 (ở đktc). Nồng độ mol của dung dịch AgNO3 là:
A. 0,1 B. 0,15 C. 0,28 D. 0,25
Để xác định hàm lượng C trong một mẫu hợp kim Fe-C, người ta đem nung m gam hợp kim này trong không khí. Sau phản ứng hoàn toàn, chất rắn thu được có khối lượng tăng 28,89% so với lượng chất rắn ban đầu
a) Công thức hoá học của loại hợp kim trên là
A. FeC. B. FeC2. C. FeC3. D. Fe3C.
b) Hàm lượng % của C trong hợp kim trên là
A. 17,65. B. 30,00%. C. 39,13%. D. 6,67%.
Một mẫu kim loại thủy ngân có lẫn tạp chất kẽm, thiếc, chì. Để làm sạch các tạp chất này có thể cho mẫu thủy ngân trên tác dụng với lượng dư của dung dịch nào sau đây ?
A. Hg(NO3)2 B. Zn(NO3)2 C. Sn(NO3)2 D. Pb(NO3)2
Có các phát biểu sau: (1) Hợp kim thép (Fe-C) ít bị ăn mòn hơn sắt. (2) Hợp kim Al-Cu-Mn-Mg nhẹ và cứng, dùng trong chế tạo tên lửa, tàu vũ trụ. (3) Hợp kim vàng tây (Au-Ag-Cu) cứng hơn vàng nguyên chất. (4) Hợp kim Bi-Pb-Sn có nhiệt độ nóng chảy rất cao. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A.l. B. 2. C.3. D. 4.
Cho 10 gam hỗn hợp X gồm Zn, Fe và Mg vào duns dịch HCl dư thu đưov dung dịch Y. Thêm tiếp KNO3 dư vào dung dịch Y thì thu được 0,672 lit khi NO duy nhất (đktc). Phần trăm khối lượng sắt có trong hỗn hợp X là
A. 5,6%. B. 16,8%. C. 50,4%. D. 33,6%.
Cho 7,22 gam hỗn hợp X gồm sắt và một kim loại M có hoá trị không đổi.
Chia X thành 2 phần bằng nhau:
Phần (1) : tác dụng với dung dịch HCl dư tạo ra 2,128 lít khí (đktc)
Phần (2) : tác dụng với dung dịch HNO3 dư tạo ra 1,792 lít (đktc) NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5).
Phần trăm khối lượng của M trong X là
A 22,44%. B. 55,33%. C. 24,47%. D.11,17%.
Cho sơ đồ phản ứng của kim loại M với HNO3 như sau :
M + HNO3 → M(NO3)n + NxOy + H2O
Sau khí cân bằng PTHH, hệ số tối giản của HNO3 là
A. (3x - 2y)n. B. (3x - y)n. C. (2x - 5y)n. D.(6x - 2y)n.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến