So sánh hiệu quả năng lượng của quá trình hô hấp hiếu khí và lên men 1 phân tử glucôzơ (không tính sự tiêu phí năng lượng mất 2ATP), nhận định nào sau đây là đúng?A. Năng lượng của quá trình hô hấp hiếu khí cao gấp 38 lần năng lượng của quá trình lên men. B. Năng lượng của quá trình hô hấp hiếu khí cao gấp 19 lần năng lượng của quá trình lên men. C. Năng lượng của quá trình hô hấp hiếu khí thấp hơn 38 lần năng lượng của quá trình lên men. D. Năng lượng của quá trình hô hấp hiếu khí thấp hơn 19 lần năng lượng của quá trình lên men.
Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép không bị ăn mòn điện hoá học, người ta gắn vào vỏ tàu đó các tấm kim loại nào sau đây? A. Ni B. Cu C. Zn D. Ag
Cho 8,4gam Fe tác dụng với dd HNO3 loãng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được khí NO là sản phẩm khử duy nhất, dung dịch X và còn lại 2,8g chất rắn không tan. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là?A. 11,8g. B. 18g C. 21,1g. D. 24,2g.
Hai kim loại X, Y và các dung dịch muối clorua của chúng có các phản ứng hóa học sau:$\displaystyle X\text{ }+\text{ }2YC{{l}_{3}}~\to \text{ }~XC{{l}_{2}}+\text{ }2YC{{l}_{2}}$$\displaystyle Y\text{ }+\text{ }XC{{l}_{2}}~\text{ }\to ~YC{{l}_{2}}+\text{ }X$Phát biểu đúng làA. Kim loại X có tính khử mạnh hơn kim loại Y. B. Kim loại X khử được ion Y2+. C. Ion Y2+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2+. D. Ion Y3+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2+.
Cho 3,68 gam hỗn hợp Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10%, thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là:A. 101,48gam. B. 101,68gam. C. 88,20gam. D. 97,80gam.
Cho hợp kim Zn - Mg - Ag vào dd CuCl2. Sau phản ứng có thể thu được hỗn hợp 3 kim loại là:A. Zn, Mg, Cu. B. Zn, Mg, Ag. C. Mg, Ag, Cu. D. Zn, Ag, Cu.
Cây sống ở sa mạc không có khí khổng sẽ không thoát hơi nước ởA. lá. B. mặt trên của lá. C. mặt dưới của lá. D. lớp cutin.
Quá trình hấp thụ chất dinh dưỡng chủ yếu được diễn ra ở A. dạ dày. B. ruột non. C. ruột già. D. ống tiêu hoá.
Theo tổ chức WTO (tổ chức y tế thế giới) nồng độ tối đa của Pb2+ trong nước sinh hoạt là 0,05 mg/l. Nguồn nước nào sau đây bị ô nhiễm nặng bởi Pb2+?A. Có 0,02 mg Pb2+ trong 0,5 lít nước. B. Có 0,03 mg Pb2+ trong 0,75 lít nước. C. Có 0,09 mg Pb2+ trong 2 lít nước. D. Có 0,5 mg Pb2+ trong 4 lít nước.
Trong không khí ẩm (có chứa CO2), kim loại Cu thường bị bao phủ bởi một lớp màng màu xanh làA. CuCO3 B. CuSO4 C. Cu(OH)2 D. CuCO3.Cu(OH)2
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến