Một mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên mỗi bản tụ là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0. Chu kỳ dao động điện từ của mạch là:A. T = 2π. B. T = 2πQ0I0. C. T = 2π. D. T = 2πLC.
Mạch chọn sóng của một máy thu thanh hoạt động, khi đó dòng điện trong mạch có biểu thức i = 0,01cos108t (A). Sóng mà máy này đang thu có bước sóng bằng:A. 18,8 m. B. 8 m. C. 15,6 m. D. 13,7 m.
Mạch dao động điện từ lý tưởng có C = μF. Sau khi khích thích cho hệ số dao động, điện tích biến thiên theo quy luật q = 2,5.10-6 cos ( 2.103πt) (C). Cuộn dây có tụ cảm bằng:A. L = H. B. L = H. C. L = H. D. L = H.
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điện từ trường:A. Khi từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy. B. Khi điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường. C. Điện trường xoáy là điện trường mà các đường sức là những đường cong có điểm đầu và điểm cuối. D. Từ trường có các đường sức bao quanh các đường sức của điện trường biến thiên.
Mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện gồm một tụ điện C = 85 (pF) và một cuộn cảm L = 3 (µH). Bước sóng λ, của sóng thu vô tuyến điện mà mạch điện có thể thu được là:A. λ = 19 m. B. λ = 30 m. C. λ = 41 m. D. λ = 75 m.
Một loại tinh bột có khối lượng phân tử khoảng 200.000 đến 1.000.000 đvC. Vậy số mắt xích trong phân tử tinh bột khoảng:A. Từ 2314 đến 6137. B. Từ 600 đến 2000. C. Từ 2134 đến 3617. D. Từ 1234 đến 6173.
Trong mạch dao động LC, đại lượng biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T = là:A. Điện tích q của bản tụ. B. Cường độ dòng điện qua mạch. C. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm. D. Năng lượng điện trường trong khoảng không gian giữa hai bản tụ điện.
Một ion A có khối lượng $\displaystyle m\text{ }=\text{ }6,{{6.10}^{-27}}~kg$ và điện tích bay với vận tốc ban đầu từ một điểm rất xa đến va chạm vào một ion B có điện tích đang đứng yên. Tính khoảng cách gần nhất giữa hai ion.A. B. C. D.
Ba quả cầu kim loại lần lượt tích điện là +3C, -7C, -4C. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau thì diện tích của hệ làA. -8C. B. –11C. C. +14C. D. +3C.
* Cho một quả cầu bé tích điện giữa hai bản kim loại như hình vẽ, U = 4.103 (V), d = 2.10−3 (m). Cường độ điện trường giữa hai bản tích điện là A. 5,0.10−17 (m/V). B. 2.106 (V/m). C. 1,6.10−16 (C/m). D. 8,0 (Vm).
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến