Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình , gia tốc của vật tại thời điểm t =10s là A. 0(cm/s2) B. 947,5(cm/s2) C. -947,5(cm/s2) D. 94,75(cm/s2)
Hiện tượng được gọi là “hiệu suất nhóm” giúpA. giảm tiêu hao ôxi, tăng cường dinh dưỡng, có khả năng chống lại những tác động bất lợi cho đời sống. B. ngăn ngừa sự gia tăng số lượng cá thể. C. hạn chế sự cạn kiệt của nguồn thức ăn. D. cá thể nhận biết nhau qua mùi cơ thể, màu sắc, vũ điệu.
Một loài sâu hại quả có ngưỡng nhiệt phát triển là C = 9,6oC, trong điều kiện ấm nóng của Miền Nam sâu hoàn thành chu kỳ phát triển của mình sau 56 ngày. Nhưng ở các tỉnh Miền Bắc nhiệt độ trung bình lạnh hơn 4,8oC nên sâu cần 80 ngày. Vậy nhiệt độ trung bình của mỗi miền làA. Nam là 25,6oC - Bắc là 20,8oC. B. Nam là 26,6oC - Bắc là 21,8oC. C. Nam là 24,6oC - Bắc là 19,8oC. D. Nam là 23,6oC - Bắc là 18,8oC.
Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của sinh vật đối vớiA. một nhân tố sinh thái của môi trường, nằm ngoài giới hạn sinh thái sinh vật không thể tồn tại. B. một nhân tố sinh thái của môi trường, nằm ngoài giới hạn sinh thái sinh vật vẫn tồn tại được. C. nhiều nhân tố sinh thái của môi trường, nằm ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật không thể tồn tại được. D. một số nhân tố sinh thái của môi trường, nằm ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật không thể tồn tại được.
Sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật có thể dẫn tớiA. giảm kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu. B. tăng kích thước quần thể tới mức tối đa. C. duy trì số lượng cá thể trong quần thể ở mức độ phù hợp. D. tiêu diệt lẫn nhau giữa các cá thể trong quần thể, làm cho quần thể bị diệt vong.
Nguyên nhân hình thành nhịp sinh học ngày đêm là doA. sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm. B. sự thay đổi nhịp nhàng giữa sáng và tối của môi trường. C. đặc điểm của loài từ khi mới hình thành loài để lại. D. cấu tạo và khả năng trao đổi chất để thích nghi với môi trường ngày khác đêm.
Có mấy phát biểu đúng trong các phát biểu sau?(1) Mật độ cỏ có thể tăng mãi theo thời gian vì vốn dĩ loài này đã có sức sống cao, có thể tồn tại ở bất cứ điều kiện khắc nghiệt nào.(2) Trong cùng một sinh cảnh nếu đang tồn tại nhiều loài có họ hàng gần nhau, thì ổ sinh thái của chúng thường là không trùng nhau.(3) Rét đậm kéo dài ở miền bắc vào mùa đông vào năm 2008, đã làm chết rất nhiều gia súc là biến động theo chu kì mùa.(4) Nhân tố hữu sinh là nhân tố không phụ thuộc vào mật độ quần thể.(5) Có 2 dạng biến động là biến động theo chu kì và biến động không theo chu kì.(6) Trong cấu trúc tuổi của quần thể, thì tuổi sinh lý là tuổi trung bình của các cá thể trong quần thể.A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Khi trong một sinh cảnh cùng tồn tại nhiều loài gần nhau về nguồn gốc và có chung nguồn sống thì sự cạnh tranh giữa các loài sẽ A. làm chúng có xu hướng phân li ổ sinh thái. B. làm cho các loài trên đều bị tiêu diệt. C. làm tăng thêm nguồn sống trong sinh cảnh. D. làm gia tăng số lượng cá thể của mỗi loài.
Chim và thú thường thay lông khi mùa đông tới bằng một lớp lông tơ dày; sóc tích trữ thức ăn để qua đông... Trên đây là hai hiện tượng phản ánhA. sự phản ứng của sinh vật trước thay đổi đột ngột của môi trường. B. sự ảnh hưởng của quy luật mùa đối với đời sống sinh vật. C. đặc điểm đặc trưng của động vật trong môi trường sống. D. sự thích nghi của sinh vật với sự thay đổi của môi trường sống.
Hiện tượng minh họa cho sự biến động cá thể không theo chu kì làA. một nhóm người ra khai hoang và định cư tại một hòn đảo mới. B. muỗi xuất hiện nhiều vào mùa nóng và giảm đi vào mùa lạnh. C. một trận động đất tiêu diệt phần lớn cá thể của quần thể. D. rươi sống ở vùng nước lợ ven biển Bắc Bộ đẻ rộ vào sau rằm tháng 9 và pha trăng non đầu tháng 10.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến