Cây nào có khả năng tạo ra những cơ thể mới từ lá làA. rau má. B. thuốc bỏng. C. khoai tây. D. cỏ tranh, tre.
Các bước thụ tinh nhân tạo ở động vật quý hiếm làA. cấy riêng từng tế bào vào dạ con của con cái mang thai giúp đẻ được nhiều con từ một trứng thụ tinh → thụ tinh nhân tạo để được hợp tử, rồi tác động lên hợp tử đang phân chia, tách rời các tế bào con → tiêm hoocmôn thúc đẩy sự chín và rụng của một trứng rồi lấy trứng đó ra ngoài. B. thụ tinh nhân tạo để được hợp tử, rồi tác động lên hợp tử đang phân chia, tách rời các tế bào con →cấy riêng từng tế bào vào dạ con của con cái mang thai giúp đẻ được nhiều con từ một trứng thụ tinh → tiêm hoocmôn thúc đẩy sự chín và rụng của một trứng rồi lấy trứng đó ra ngoài. C. tiêm hoocmôn thúc đẩy sự chín và rụng của một trứng rồi lấy trứng đó ra ngoài → cấy riêng từng tế bào vào dạ con của con cái mang thai giúp đẻ được nhiều con từ một trứng thụ tinh → thụ tinh nhân tạo để được hợp tử, rồi tác động lên hợp tử đang phân chia, tách rời các tế bào con. D. tiêm hoocmôn thúc đẩy sự chín và rụng của một trứng rồi lấy trứng đó ra ngoài → thụ tinh nhân tạo để được hợp tử, rồi tác động lên hợp tử đang phân chia, tách rời các tế bào con → cấy riêng từng tế bào vào dạ con của con cái mang thai giúp đẻ được nhiều con từ một trứng thụ tinh.
Hình thức sinh sản hữu tính tiến hóa nhất làA. tiếp hợp. B. tự phối - tự thụ tinh. C. giao phối - thụ tinh chéo. D. phân đôi.
Khi bị va chạm cơ học, lá cây trinh nữ xếp lại. Cơ chế của sự vận động cảm ứng này dựa vào sự thay đổi củaA. sức trương nước của tế bào. B. xung động thần kinh thực vật. C. các thần kinh cảm giác liên bào ở thực vật. D. sức trương nước của tế bào, xung động thần kinh thực vật và các thần kinh cảm giác liên bào ở thực vật.
Phản ứng tổng hợp amoniac làN2 (k) + 3H2 (k) $\rightleftarrows $ 2NH3 (k) (ΔH = –92kJ)Yếu tố không giúp tăng hiệu suất tổng hợp amoniac làA. tăng nhiệt độ. B. tăng áp suất. C. lấy amoniac ra khỏi hỗn hợp phản ứng. D. bổ sung thêm khí nitơ vào hỗn hợp phản ứng.
Định nghĩa nào sau đây là đúngA. Chất xúc tác là chất làm thay đổi tốc độ phản ứng, nhưng không bị tiêu hao trong phản ứng. B. Chất xúc tác là chất làm giảm tốc độ phản ứng, nhưng không bị tiêu hao trong phản ứng. C. Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng không bị tiêu hao trong phản ứng. D. Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng bị tiêu hao nhiều trong phản ứng
Sự sinh tinh và sinh trứng được điều hòa theo cơ chế nào?A. Sinh tinh theo cơ chế ngược, sinh trứng theo cơ chế thuận. B. Sinh tinh theo cơ chế thuận, sinh trứng theo cơ chế ngược. C. Sinh tinh và sinh trứng đều theo cơ chế thuận. D. Sinh tinh và sinh trứng đều theo cơ chế ngược.
Khi hệ hóa học đạt được trạng thái cân bằng thìA. Phản ứng thuận đã dừng. B. Phản ứng nghịch đã dừng. C. Tốc độ của phản ứng thuận bằng với tốc độ của phản ứng nghịch. D. Tốc độ của phản ứng thuận bằng 0.
Khi phản ứng: N2 (k) + 3H2 (k) $\rightleftarrows $ 2NH3 (k) đạt đến trạng thái cân bằng thì hỗn hợp khí thu được có thành phần: 1,5 mol NH3, 2 mol N2 và 3 mol H2. Vậy số mol ban đầu của H2 làA. 3 mol B. 4 mol C. 5,25 mol D. 4,5 mol
Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng:H2(k) + Cl2(k) $\rightleftarrows $ 2HCl (ΔH < 0)Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng A. nhiệt độ. B. áp suất. C. nồng độ H2. D. nồng độ Cl2.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến