Hai điện tích điểm $\displaystyle {{q}_{1}}=\text{ }{{2.10}^{-8}}C;\text{ }{{q}_{2}}=\text{ }-1,{{8.10}^{-7}}C$ đặt tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng 12cm trong không khí. Đặt một điện tích$\displaystyle {{q}_{3}}$ tại điểm C. Tìm vị trí, dấu và độ lớn của$\displaystyle {{q}_{3}}$để hệ 3 điện tích$\displaystyle {{q}_{1}},\text{ }{{q}_{2}},\text{ }{{q}_{3}}$ cân bằng?A. $\displaystyle {{q}_{3}}=~-\text{ }4,{{5.10}^{-8}}C;$ CA = 6cm; CB = 18cm B. $\displaystyle {{q}_{3}}=~4,{{5.10}^{-8}}C;$ CA = 6cm; CB = 18cm C. $\displaystyle {{q}_{3}}=~-\text{ }4,{{5.10}^{-8}}C;$ CA = 3cm; CB = 9cm D. $\displaystyle {{q}_{3}}=~4,{{5.10}^{-8}}C;$ CA = 3cm; CB = 9cm
*Một điện tích Q gây ra điện trường có độ lớn E0 tại điểm cách nó một khoảng r trong chân không.Thay điện tích Q bằng -Q và nhúng hệ thống vào dầu có ε = 2 thì cường độ điện trường tại điểm đó có độ lớn bằngA. . B. . C. 2E0. D. 4E0.
Cho 9,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại kiềm thuộc hai chu kỳ kế tiếp nhau tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc). Khối lượng muối thu được làA. 40 gam. B. 35 gam. C. 15 gam. D. 10,9 gam.
Cho 2,16 gam kim loại R (hóa trị không đổi) vào cốc đựng 250 gam dung dịch Cu(NO3)2 3,76% màu xanh đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ phần không tan thu được dung dịch không màu có khối lượng 247,152 gam. Kim loại R làA. Mg. B. Ca. C. Al. D. Na.
Có 28,1 gam hỗn hợp MgCO3 và BaCO3, trong đó MgCO3 chiếm a% khối lượng. Cho hỗn hợp tác dụng hết với dung dịch HCl toàn bộ lượng CO2 thu được đem sục vào dung dịch chứa 0,2 mol Ca(OH)2 được kết tủa X. Để lượng kết tủa X lớn nhất thì giá trị của a làA. 29,89. B. 14,945. C. 44,835. D. 59,78.
Dẫn 5,6 lít CO2 (đktc) vào 164ml dung dịch NaOH 20% (d = 1,22 g/ml) thu được dung dịch X. Làm bay hơi dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam chất rắn? A. 26,5 gam. B. 15,5 gam. C. 46,5 gam. D. 31 gam.
Cho 2,8 gam CaO tác dụng với một lượng nước dư thu được dung dịch X. Sục 1,68 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch X thu được lượng kết tủa sau đó đun nóng dung dịch thì thu được lượng kết tủa nữa. Tổng khối lượng kết tủa thu được làA. 2,5 gam. B. 5,0 gam. C. 7,5 gam. D. 10 gam.
Hai quả cầu kim loại cùng kích thước. Ban đầu chúng đẩy nhau. Sau khi cho chúng chạm nhau rồi đưa ra xa người ta thấy chúng vẫn đẩy nhau. Có thể kết luận rằngA. cả hai quả cầu tích điện cùng dấu. B. một quả cầu tích điện, quả còn lại trung hòa. C. cả hai quả cầu tích điện trái dấu nhưng có độ lớn bằng nhau. D. cả hai quả cầu tích điện trái dấu nhưng có độ lớn không bằng nhau.
Cho sơ đồ phản ứng: NaCl → X → NaHCO3 → Y → NaNO3. Vậy X và Y có thể làA. NaOH và NaClO. B. Na2CO3 và NaClO. C. NaClO3 và Na2CO3. D. NaOH và Na2CO3.
Nếu một vật A trở nên tích điện dương khi cọ xát với vật B thì vật B đãA. nhận êlectron. B. mất êlectron. C. nhận prôton. D. mất prôton.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến