Rừng là “lá phổi xanh” của Trái Đất, do vậy cần được bảo vệ. Chiến lược khôi phục và bảo vệ rừng cần tập trung vào những giải pháp nào sau đây?(1) Xây dựng hệ thống các khu bảo vệ thiên nhiên, góp phần bảo vệ đa dạng sinh học.(2) Tích cực trồng rừng để cung cấp đủ nguyên liệu, vật liệu, dược liệu,… cho đời sống và công nghiệp.(3) Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên rừng để phát triển kinh tế xã hội.(4) Ngăn chặn nạn phá rừng, nhất là rừng nguyên sinh và rừng đầu nguồn.(5) Khai thác và sử dụng triệt để nguồn tài nguyên khoáng sản.Số câu kết luận đúng làA. 1 B. 3 C. 2 D. 4
Lực tương tác tĩnh điện giữa êlectron và prôton với lực vạn vật hấp dẫn giữa chúng thì lực tương tác tĩnh điện A. rất nhỏ so với lực vạn vật hấp dẫn. B. rất lớn so với lực vạn vật hấp dẫn. C. bằng so với lực vạn vật hấp dẫn. D. lớn hơn so với lực vạn vật hấp dẫn nhưng không nhiều.
Hạt nhân của một nguyên tử oxi có 8 proton và 9 notron, số electron của nguyên tử oxi làA. 9 B. 16 C. 17 D. 8
Hai điện tích điểm $\displaystyle {{q}_{1}}=\text{ }{{2.10}^{-8}}C;\text{ }{{q}_{2}}=\text{ }-1,{{8.10}^{-7}}C$ đặt tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng 12cm trong không khí. Đặt một điện tích$\displaystyle {{q}_{3}}$ tại điểm C. Tìm vị trí, dấu và độ lớn của$\displaystyle {{q}_{3}}$để hệ 3 điện tích$\displaystyle {{q}_{1}},\text{ }{{q}_{2}},\text{ }{{q}_{3}}$ cân bằng?A. $\displaystyle {{q}_{3}}=~-\text{ }4,{{5.10}^{-8}}C;$ CA = 6cm; CB = 18cm B. $\displaystyle {{q}_{3}}=~4,{{5.10}^{-8}}C;$ CA = 6cm; CB = 18cm C. $\displaystyle {{q}_{3}}=~-\text{ }4,{{5.10}^{-8}}C;$ CA = 3cm; CB = 9cm D. $\displaystyle {{q}_{3}}=~4,{{5.10}^{-8}}C;$ CA = 3cm; CB = 9cm
*Một điện tích Q gây ra điện trường có độ lớn E0 tại điểm cách nó một khoảng r trong chân không.Thay điện tích Q bằng -Q và nhúng hệ thống vào dầu có ε = 2 thì cường độ điện trường tại điểm đó có độ lớn bằngA. . B. . C. 2E0. D. 4E0.
Cho 9,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại kiềm thuộc hai chu kỳ kế tiếp nhau tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc). Khối lượng muối thu được làA. 40 gam. B. 35 gam. C. 15 gam. D. 10,9 gam.
Cho 2,16 gam kim loại R (hóa trị không đổi) vào cốc đựng 250 gam dung dịch Cu(NO3)2 3,76% màu xanh đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ phần không tan thu được dung dịch không màu có khối lượng 247,152 gam. Kim loại R làA. Mg. B. Ca. C. Al. D. Na.
Có 28,1 gam hỗn hợp MgCO3 và BaCO3, trong đó MgCO3 chiếm a% khối lượng. Cho hỗn hợp tác dụng hết với dung dịch HCl toàn bộ lượng CO2 thu được đem sục vào dung dịch chứa 0,2 mol Ca(OH)2 được kết tủa X. Để lượng kết tủa X lớn nhất thì giá trị của a làA. 29,89. B. 14,945. C. 44,835. D. 59,78.
Dẫn 5,6 lít CO2 (đktc) vào 164ml dung dịch NaOH 20% (d = 1,22 g/ml) thu được dung dịch X. Làm bay hơi dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam chất rắn? A. 26,5 gam. B. 15,5 gam. C. 46,5 gam. D. 31 gam.
Cho 2,8 gam CaO tác dụng với một lượng nước dư thu được dung dịch X. Sục 1,68 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch X thu được lượng kết tủa sau đó đun nóng dung dịch thì thu được lượng kết tủa nữa. Tổng khối lượng kết tủa thu được làA. 2,5 gam. B. 5,0 gam. C. 7,5 gam. D. 10 gam.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến