C1: Cấu tạo và chức năng của tế bào
- Màng sinh chất : giúp tế bào thực hiện trao đổi chất
- Chất tế bào : thực hiện hoạt động sống của tế bào
+ Lưới nội chất
+ Riboxom
+ Bộ máy Gôngi
+ Trung thể
- Nhân : điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào
Tế bào là đơn vị cấu trúc của cơ thể vì : tế bào là đơn vị nhỏ nhất, từ tế bào hình thành nên mô => cơ quan => hệ cơ quan => cơ thể C2: Cấu tạo và chức năng của xương dài: Hai đầu xương là mô xương xốp có các nan xương xếp theo kiểu vòng cung, phân tán lực tác động và tạo ô chứa tủy đỏ xương. Bọc hai đầu xương là lớp sụn để giảm ma sát trong đầu xương.
Đốt một xương trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi xương không cháy nữa, không còn thấy khói bay lên. Bóp nhẹ phần xương đã đốt thấy tro, đó chính là thành phần chất khoáng.
Từ đó rút ra :
Chất khoáng làm cho xương bền chắc.
C3: - Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh gọi là phản xạ. -
Cung phản xạ là con đường mà luồng xung thần kinh từ cơ quan thụ cảm qua trung ương thần kinh đến cơ quan
phản ứng. Ví dụ phản xạ: ta dẫm phải hòn chân Đường đi xung phản xạ: Nếu ta dẫm phải hòn chân thì cơ quan thụ cảm ở đó nhận được một cảm giác rất nóng, liền xuất hiện một xung thần kinh theo dây thần kinh hướng tâm về trung ương thần kinh. Rồi từ trung ương phát đi xung thần kinh theo dây li tâm tới chân (cơ quan phản ứng).
Kết quả của sự phản ứng được thông báo ngược về trung ương theo
hướng làm nếu phản ứng chưa chính xác thì phát lệnh điều chỉnh, nhờ dây li tâm truyền tới cơ quan phản ứng. Nhờ vậy mà cơ thể có thể phản ứng chính xác đối với kích thích.
C4: - Các tế bào máu (chiếm 45% thể tích) và có -hồng cầu,bạch cầu,tiểu cầu
-Huyết tương (chiếm 55% thể tích) và có nước (90%),protein,lipit , glucose,vitamin,muối khoáng,chất tiết,chất thải Sơ đồ truyền máu: O không truyền cho nhóm A,B được vì: - Nhóm máu O không có kháng nguyên A và B (trên bề mặt hồng cầu) nhưng lại có kháng thể a và b trong huyết tương (hay huyết thanh) và người ta tìm thấy như thế (giải thích vì sao nhóm máu O có 2 kháng thể). C5: Cấu tạo tim - Cấu tạo ngoài: + Tim nằm giữa 2 lá phổi + Màng tim bao bọc bên ngoài + Đáy ở trên đỉnh ở dưới - Cấu tạo trong: + Tim đc cấu tạo bởi cơ tm và mô liên kết. + Gồm 4 ngăn: _ Tâm nhĩ phải và tâm nhĩ trái ở trên _ Tâm thất phải và tâm thất trái ở dưới -Thành tâm thất trái là thành dày nhất - Các van tim: + Van nhĩ - thất + Van động mạch - Tim co dãn theo chu kì. Mỗi chu kì gồm 3 pha: pha nhĩ co, pha thất co, pha dẫn chung. Sự phối hợp hoạt động của các thành phần cấu tạo của tim qua 3 pha làm cho máu được bơm theo 1 chiều từ tâm nhĩ vào tâm thất và từ tâm thất vào động mạch.