Động năng của vật giảm khiA.Các lực tác dụng lên vật sinh công âmB.Gia tốc của vật có giá trị dương C.Gia tốc của vật tăngD.Vận tốc của vật có giá trị dương
Một vật có khối lượng m = 400 g và động năng 20 J. Khi đó vận tốc của vật làA.36 m/s.B.0,32 m/s. C.10 km/h. D.36 km/h.
Bao lâu sau khi bắt đầu rơi tự do một vật có khối lượng 100 g có động năng bằng 15 J? Lấy $ g=10m/{ s ^ 2 } $ .A.2 sB.3 sC. $ \sqrt{2} \ s $ D. $ \sqrt{3} \ s $
Khi vật có vận tốc không đổi nhưng khối lượng tăng gấp đôi thì động năng của vật sẽ :A.tăng gấp đôi B.không thay đổi C.giảm phân nửa D.tăng gấp 4 lần
Một con lắc đơn lí tưởng có vật nhỏ khối lượng m, dây treo dài $ \ell $ . Chọn mốc thế năng tại điểm treo dây. Khi con lắc chuyển động từ vị trí cân bằng thẳng đứng lên vị trí mà dây treo có phương ngang thì độ biến thiên thế năng trọng trường có biểu thức: A. $ mg\ell $ B. $ \pi mg\ell $ C. $ -mg\ell $ D. $ -\pi mg\ell $
Chọn câu trả lời đúng khi nói về thế năng.A.Thế năng trọng trường luôn mang giá trị dương vì độ cao h luôn luôn dương.B.Trong trọng trường, ở vị trí cao hơn vật luôn có thế năng lớn hơn. C.Động năng và thế năng đều phụ thuộc tính chất của lực tác dụng.D.Độ giảm thế năng phụ thuộc vào cách chọn gốc thế năng.
Cơ năng là một đại lượngA.luôn luôn dương. B.có thể âm, dương hoặc bằng không. C.luôn khác không.D.luôn luôn dương hoặc bằng không.
Sự biến thiên động năng tương ứng vớiA.Động lượngB.Xung lượngC.Công suấtD.Công
Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị của động năng?A.J. B.N. m. C.N. s. D. $ Kg.{ m ^ 2 }/{ s ^ 2 }. $
Một vật khối lượng m được treo vào một lò xo thẳng đứng có độ cứng k. Khi cân bằng, lò xo dãn một đoạn $ \Delta \ell $ . Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng của lò xo thì biểu thức thế năng tổng cộng của hệ vật - lò xo là:A. $ { W _ t }=\dfrac{1}{2} k{{\left( \Delta \ell \right)}^ 2 } $ B. $ { W _ t }=mg\left( -\Delta \ell \right)+\dfrac{1}{2} k{{\left( \Delta \ell \right)}^ 2 } $ C. $ { W _ t }=mg\left( \Delta \ell \right)+\dfrac{1}{2} k{{\left( \Delta \ell \right)}^ 2 } $ D. $ { W _ t }=mg\left( \Delta \ell \right)-\dfrac{1}{2} k{{\left( \Delta \ell \right)}^ 2 } $
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến