Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc, vân tối là …A.tập hợp các điểm có hiệu quang trình đến hai nguồn bằng một số nguyên lần bước sóng.B.tập hợp các điểm có hiệu khoảng cách đến hai nguồn bằng một số nguyên lần bước sóng.C.tập hợp các điểm có hiệu khoảng cách đến hai nguồn bằng một số lẻ lần nửa bước sóng.D.tập hợp các điểm có hiệu quang trình đến hai nguồn bằng một số lẻ lần nửa bước sóng.
Nhận xét nào đúng khi nói về thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Young.A.với ánh sáng đơn sắc thì ta thu được các vân giao thoa trên màn.B.ánh sáng truyền theo tính chất sóng.C.các nhận xét nêu ra đều đúng.D.hai chùm sáng từ S1 và S2 là hai chùm kết hợp.
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Young. Nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Khoảng vân i đo được trên màn sẽ tăng lên khi.A.tăng khoảng cách hai khe.B.tịnh tiến màn lại gần 2 khe.C.thay ánh sáng bằng ánh sáng khác có λ' < λ.D.tịnh tiến màn ra xa hai khe.
Vị trí vân sáng trong thí nghiệm giao thoa của Young được xác định bằng công thức nào sau đây?A.\(x=\dfrac{{k\lambda D}}{a}.\)B.\(x=\dfrac{{k\lambda D}}{{2a}}.\)C.\(x=\dfrac{{\left( {2k+1} \right)\lambda D}}{{2a}}.\)D.\(x=\dfrac{{2k\lambda D}}{a}.\)
Trong chân không, bước sóng ánh sáng lục bằngA.546 pm.B.546 μm.C.546 nm.D.546 mm.
Trong các trường hợp được nếu dưới đây, trường hợp nào liên quan đến hiện tượng giao thoa ánh sáng?A.màu sắc của ánh sáng trắng sau khi chiếu qua lăng kính.B.bóng đen trên tờ giấy khi dùng một chiếc thước chắn chùm tia sáng chiếu tới.C.vệt sáng trên tường khi chiếu ánh sáng từ đèn pin.D.màu sắc sặc sỡ trên bong bóng xà phòng.
Bình chia độ trong thí nghiệm đo thể tích của vật rắn không thấm nước và không bỏ lọt vào bình chia độ, dùng để đo thể tích củaA.nước trong bình tràn khi chưa thả vật rắn vào.B.nước còn lại trong bình tràn sau khi đã thả vật rắn vào và nước tràn vào bình chứa.C.nước còn lại trong bình tràn sau khi đã thả vật rắn vào.D.nước tràn vào bình chứa.
Khi thả một mẩu gỗ không thấm nước vào một bình tràn chứa đầy nước thì có một lượng nước tràn ra ngoài. Khi đóA.thể tích nước chênh lệch và nước tràn ra là thể tích phần gỗ ngập.B.lượng nước tràn ra chỉ thể tích của mẩu gỗ đó.C.lượng nước tràn ra bằng thể tích phần gỗ ngập trong nước.D.lượng nước tràn ra bằng thể tích phần gỗ nổi trên mặt nước.
Nước ở tronh bình chia độ ở mức $ 150c{{m}^{3}} $ . Khi bỏ một vật có thể tích $ 50c{{m}^{3}} $ vào bình. Mực nước mới trong bình bây giờ làA.$ 200c{{m}^{3}} $.B.$ 175c{{m}^{3}} $.C.$ 220c{{m}^{3}} $.D.$ 100c{{m}^{3}} $.
Để đo thể tích của một vật rắn không thấm nước và có thể chìm hoàn toàn trong nước chỉ cần A.một ca đong.B.một bình chia độ bất kì.C.một bình chia độ có kích thước sao cho vật rắn có thể bỏ lọt vào bình.D.một bình tràn.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến