Vật nào sau đây ở trạng thái cân bằng?A.Quả bóng bàn chạm mặt bàn và nảy lên.B.Hòn bi lăn trên mặt phẳng nghiêng không có ma sát.C.Quả bóng đang bay trong không trung.D.Vật nặng trượt đều xuống theo mặt phẳng nghiêng.
Hai lực cân bằng là hai lựcA.Cùng tác dụng lên một vật.B.Có tổng độ lớn bằng 0.C.Trực đối.D.Cùng tác dụng lên một vật và trực đối.
Mômen lực có đơn vị làA.\(kg.m/s\).B.\(kg.m/s^2\).C.\(N. m\).D.\(N/m\).
Chọn câu sai. Một vật phẳng mỏng đồng chất có dạng là một tam giác đều. Trọng tâm của vật đó nằm tạiA.giao điểm của một đường trung trực và một đường phân giác.B.giao điểm của một đường cao và một đường phân giác.C.giao điểm của một đường cao và một đường trung tuyến.D.một điểm bất kì nằm trong tam giác.
Chỉ có thể tổng hợp được hai lực không song song nếu hai lực đó.A.vuông góc nhauB.hợp với nhau một góc nhọnC.đồng quyD.hợp với nhau một góc tù.
Chọn phát biểu đúng nhất: Mô men lực là:A.Là đại lượng vô hướngB.Là đại lượng véctơ vuông góc với mặt phẳng bởi lực với cánh tay đòn của lực và có độ lớn bằng tích độ lớn của lực với cánh tay đòn của nóC.Là đại lượng véctơD.Luôn tích bằng tích véctơ của lực với cánh tay đòn của nó
Đặc điểm nào sau đây khi nói về hợp lực của hai lực song song cùng chiều là không đúng?A.Có độ lớn bằng tổng các độ lớn.B.Có độ lớn bằng hiệu các độ lớn.C.Có chiều cùng chiều với lực lớn hơn.D.Có phương song song với hai lực thành phần.
Chọn câu trả lời đúng. Một quyển sách được đặt nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. Cặp lực cân bằng trong trường hợp này làA.lực nén của quyển sách tác dụng lên mặt bàn và trọng lượng của quyển sách.B.trọng lực tác dụng lên quyển sách và trọng lực tác dụng lên bàn.C.trọng lực tác dụng lên quyển sách và phản lực của mặt bàn tác dụng lên quyển sách.D.lực nén của quyển sách tác dụng lên mặt bàn và phản lực của mặt bàn tác dụng lên quyển sách.
Trọng tâm của một vậtA.có thể nằm bên ngoài vật.B.luôn nằm tại tâm đối xứng của vật.C.luôn nằm ở giữa vật. D.luôn nằm bên trong vật.
Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là.A.$ \left( \begin{array}{l} & {{F}_{1}}+{{F}_{2}}=F \\ & \dfrac{{{F}_{1}}}{{{F}_{2}}}=\dfrac{{{d}_{1}}}{{{d}_{2}}} \end{array} \right) $B.$ \left( \begin{array}{l} & {{F}_{1}}+{{F}_{2}}=F \\ & \dfrac{{{F}_{1}}}{{{F}_{2}}}=\dfrac{{{d}_{2}}}{{{d}_{1}}} \end{array} \right) $C.$ \left( \begin{array}{l} & {{F}_{1}}-{{F}_{2}}=F \\ & \dfrac{{{F}_{1}}}{{{F}_{2}}}=\dfrac{{{d}_{2}}}{{{d}_{1}}} \end{array} \right) $D.$ \left( \begin{array}{l} & {{F}_{1}}-{{F}_{2}}=F \\ & \dfrac{{{F}_{1}}}{{{F}_{2}}}=\dfrac{{{d}_{1}}}{{{d}_{2}}} \end{array} \right) $
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến