Cho đường tròn có đường kính AC = 2R = 1m. Tác dụng một lực F có phương song song với AC, có chiều không đổi từ A đến C và có độ lớn 600N, vào một vật đang đứng yên tại A. Tính công của lực F khi điểm đặt của F vạch nên nửa đường tròn AC.A.100JB.600JC.500JD.300J
Một vận động viên đẩy tạ đẩy một quả tạ nặng 2 kg dưới một góc $ \alpha $ so với phương nằm ngang. Quả tạ rời khỏi tay vận động viên ở độ cao 2m so với mặt đất. Công của trọng lực thực hiện được kể từ khi quả tạ rời khỏi tay vận động viên cho đến lúc rơi xuống đất (lấy $ g=10m/{ s ^ 2 } $ ) là:A.40 J.B.10 J.C.80 J.D.20 J.
Một chiếc xe khối lượng 400 kg. Động cơ của xe có công suất 25 kW. Xe cần bao nhiêu thời gian để chạy quãng đường dài 2 km kể từ lúc đứng yên trên đường ngang nếu bỏ qua ma sát, coi xe chuyển động thẳng nhanh dần đều:A.216 sB.108 sC.50 sD.100 s
Công thức tính công của một lực là:A.A = mghB.A = F.s.C. $ A=F.s.c\text{os}\alpha $ D. $ A=\dfrac 1 2 m{ v ^ 2 } $
Một vệ tinh nhân tạo đang chuyển động quanh Trái Đất. Hãy cho biết lực nào làm cho vệ tinh chuyển động, tính công của lực khi vệ tinh quay một vòng quanh Trái Đất.A.Tất cả đều sai.B.Không có lực nào tác dụng lên vệ tinh.C.Lực hút Trái Đất và công rất lớn.D.Lực hấp dẫn và công bằng 0.
A.Hình b công bằng 0.B.Công ở hình b lớn hơn công ở hình a.C.Công bằng nhau.D.Hình a công bằng 0.
Một động cơ điện cỡ nhỏ được sử dụng để nâng một vật có trọng lượng 2,0 N lên cao 80 cm trong 4,0 s. Hiệu suất của động cơ là 20%. Công suất điện cấp cho động cơ bằng:A.0,80 W.B.200 W.C.2,0 W.D.0,080 W.
Khi kéo một vật có khối lượng $ { m _ 1 }=100kg $ để di chuyển đều trên mặt sàn ta cần một lực $ { F _ 1 }=100N $ theo phương di chuyển của vật. Thay vật $ { m _ 1 } $ bằng vật $ { m _ 2 } $ có khối lượng 500 kg, để $ { m _ 2 } $ chuyển động đều một đoạn 10 m trên mặt sàn thì cần thực hiện một công làA.1000 J.B.2000 J.C.6000 J.D.5000 J.
Điều nào sau đây là sai khi nói về công suất ?A.Công suất cho biết tốc độ sinh công của vậtB.Công suất là đại lượng vectơC.Công suất được đo bằng công thực hiện trong một đơn vị thời gianD.Công suất có đơn vị là Oát (W)
Một vật có trọng lượng P = 10N đặt trên mặt bàn nằm ngang. Tác dụng lên vật một lực F = 15N theo phương ngang lần thứ nhất lên mặt nhẵn, lần thứ hai lên mặt nhám với cùng độ dời 0,5m. Biết rằng công toàn phần trong lần thứ hai giảm còn 2/3 so với lần thứ nhất (không có ma sát). Cho $ g=9,8m/{ s ^ 2 } $ , lực ma sát trượt giữa vật và mặt ngang là:A.12NB.5NC.20ND.10N
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến