Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy A.bán kính nhân với bán kính rồi nhân với 3,14.B.bán kính nhân với 2 rồi nhân với 3,14.C.đường kính nhân đường kính rồi nhân với 3,14.D.đường kính nhân với 3,14.
Điền nội dung còn thiếu vào bảng:Hình tròn(1)(2)(3)Bán kính (m)410,522Diện tích (m2)A.50,24B.346,185C.1519,76D.
Điền số thích hợp vào chỗ trống:Có 1 viên gạch hình vuông có cạnh 40cm như hình vẽ. Tính diện tích phần được tô màu xanh của viên gạch đó?Đáp số:cm2A.344B.C.D.
A.$ AB=\dfrac{7}{2} $.B.$ AB=\dfrac{9}{2} $.C.$ AB=4 $.D.$ AB=5 $.
Chọn đáp án đúngCông thức tính diện tích của hình tròn tâm O bán kính r là:2 × r × 3,14r × r × 3,142 × r × 3,14r × r × 3,4A.answer2B.C.D.
Cặp vectơ nào sau đây vuông góc?A.1)$ \overrightarrow{a}=\left( 2;-1 \right) $ và $ \overrightarrow{b}=\left( -3;4 \right) $ .B.4) $ \overrightarrow{a}=\left( 7;-3 \right) $ và $ \overrightarrow{b}=\left( 3;-7 \right) $ .C.2) $ \overrightarrow{a}=\left( 3;-4 \right) $ và $ \overrightarrow{b}=\left( -3;4 \right) $D.3) $ \overrightarrow{a}=\left( -2;-3 \right) $ và $ \overrightarrow{b}=\left( -6;4 \right) $ .
Tăng áp suất của một lượng khí lí tưởng lên 2 lần, giữ nhiệt độ không đổi thì tích pV của khíA.tăng 4 lần.B.không thay đổi.C.giảm 2 lần.D.tăng 2 lần.
Trong mạch dao động LC lý tưởng, gọi i và u là cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây tại một thời điểm nào đó, $ {{I}_{o}} $ là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Hệ thức biểu diễn mối liên hệ giữa i, u và $ {{I}_{o}} $ làA.$ \left( I_{o}^{2}-{{i}^{2}} \right)\dfrac{L}{C}={{u}^{2}} $B.$ \left( I_{o}^{2}+{{i}^{2}} \right)\dfrac{C}{L}={{u}^{2}} $C.$ \left( I_{o}^{2}+{{i}^{2}} \right)\dfrac{L}{C}={{u}^{2}} $D.$ \left( I_{o}^{2}-{{i}^{2}} \right)\dfrac{C}{L}={{u}^{2}} $
Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện lệch pha nhau một góc bằngA.$\dfrac{\pi }{2}$.B.0C.$\dfrac{\pi }{4}$.D.π.
Trong một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với điện tích trên một bản của tụ điện có biểu thức là $ q={{3.10}^{-6}}c\text{os}\left( 2000t \right)\text{ }C $ . Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch làA. $ i=6\cos \left( 2000t-\dfrac{\pi }{2} \right)\text{ (A)} $ B. $ i=6\cos \left( 2000t-\dfrac{\pi }{2} \right)\text{ (mA)} $ C. $ i=6\cos \left( 2000t+\dfrac{\pi }{2} \right)\text{ (mA)} $ D. $ i=6\cos \left( 2000t+\dfrac{\pi }{2} \right)\text{ (A)} $
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến