So sánh dao động điện từ và dao động con lắc lò xo, ta thấy có sự tương tự giữa A. Tụ điện và độ cứng k B. Năng lượng từ trường và thế năng. C. Điện tích q và li độ x. D. Hiệu điện thế hai đầu cuộn dây và gia tốc
đáp án : c
điện tích q trong dao động điện từ tương đương với li độ x trong dao động cơ
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động điều hòa của con lắc đơn A. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng lực căng dây cực đại và tốc độ của vật có độ lớn cực đại B. Chu kì dao động của con lắc không phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng C. Cơ năng của dao động bằng thế năng cực đại D. Chuyển động của vật từ vị trí cân bằng ra vị trí biên là chuyển động chậm dần đều
Tại thời điểm t thì tích của li độ và vận tốc của vật dao động điều hoà có giá trị âm (x.v < 0), khi đó vật đang chuyển động. A. nhanh dần đều về vị trí cân bằng. B. chậm dần đều về vị trí biên. C. nhanh dần về vị trí cân bằng. D. chậm dần về vị trí biên.
Khi nói về dao động cưỡng bức, nhận xét nào sau đây là sai? A. Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức. B. Khi xảy ra cộng hưởng thì vật tiếp tục dao động với tần số bằng tần số ngoại lực cưỡng bức. C. Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ dao động. D. độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số và biên độ của ngoại lực cưỡng bức.
Vận tốc của chất điểm dao động điều hòa có độ lớn cực tiểu khi A. Li độ có độ lớn cực tiểu. B. Li độ bằng không. C. Li độ có độ lớn cực đại. D. Gia tốc có độ lớn cực độ lớn cực tiểu.
Một vật dao động tắt dần chậm vì lực cản của môi trường thì vận tốc cực đại và biên độ dao động: A. Giảm như nhau. B. Biên độ dao động giảm nhanh hơn. C. Vận tốc cực đại giảm nhanh hơn. D. Chỉ biết được đại lượng nào giảm nhanh hơn khi biết điều kiện ban đầu.
Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ), đại lượng (ωt + φ) được gọi là: A. biên độ dao động. B. tần số dao động. C. pha dao động. D. chu kì dao động.
Chọn phát biểu đúng: Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ). A. Biên độ A, tần số góc ω, pha ban đầu φ là các hằng số dương B. Biên độ A, tần số góc ω, pha ban đầu φ là các hằng số âm C. Biên độ A, tần số góc ω, pha ban đầu φ là các hằng số phụ thuộc cách chọn t = 0. D. Biên độ A, tần số góc ω là các hằng số dương, pha ban đầu φ phụ thuộc cách chọn t = 0.
Chu kì của dao động điều hoà là: A. Khoảng thời gian vật đi từ li độ cực đại âm đến li độ cực đại dương. B. Thời gian ngắn nhất vật có li độ như cũ. C. Là khoảng thời gian ngắn nhất mà toạ độ, vận tốc, gia tốc lại có giá trị và trạng thái như cũ. D. Cả 3 cầu trên đều đúng.
Dung kháng của một mạch RLC nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Muốn xảy ra hiện tượng cộng hưởng trong mạch, ta phải
A. tăng điện dung của tụ điện
B. tăng hệ số tự cảm của cuộn dây
C. giảm điện trở của mạch
D. giảm tần số của dòng điện xoay chiều
Một vật thực hiện đồng thời ba dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là x1=A1cos(2πt+2π3)cm; x2=A2cos(2πt)cm; x3=A3cos(2πt−2π3)cm. Tại thời điểm t1 các giá trị li độ là x1=−20cm; x2=80cm; x3=40cm tại thời điểm t2=t1+T/4 các giá trị li độ x1=−203√cm; x2=0cm; x3=403√cm. Phương trình của dao động tổng hợp là
A. x=50cos(2πt + π/3)cm
B. x=40cos(2πt − π/3)cm
C. x=40cos(2πt + π/3)cm
D. x=20cos(2πt − π/3)cm
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến