ÔN TẬP SINH 7 I/Trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng Câu 1. Tại sao ếch thường sống quanh năm nơi ẩm ưới? A. Dưới nước có nhiều thức ăn. B. Dễ lẩn trốn kẻ thù. C. Vì ếch chủ yếu hô hấp qua da. D. Vì ếch là động vật biến nhiệt. Câu2 : Trùng biến hình sinh sản theo cách nào? A. Phân đôi theo chiều dọc cơ thể. B. Sinh sản hữu tính. C. Phân đôi theo chiều ngang cơ thể. D. Phân đôi theo chiều bất kì của cơ thể. Câu 3: Trùng giày thường ăn loại thức ăn nào? A. Các loại tảo. B. Vi khuẩn. C. Các vi khuẩn và vụn hữu cơ. D. Các chất hữu cơ. Câu 4. Đời sống của thằn lằn bóng đuôi dài? A. Ưa sống nơi khô ráo, thích phơi nắng B. Sống nơi ẩm ướt. C. Chỉ chui rúc trong hang hốc. D. Sống hoàn toàn trên cây. Câu 5: Giun đũa sinh sản theo hình thức nào? A. Sinh sản vô tính. B. Sinh sản hữu tính. C. Sinh sản phân đôi. D. Sinh sản phân nhiều. Câu 6. Vai trò của lưỡng cư là gì? A. Tiêu diệt sâu bọ có hại, làm thực phẩm. B. Làm xiếc. B. Thể thao, du lịch. D. Vật liệu xây dựng. Câu 7. Động vật nào trong ngành động vật nguyên sinh di chuyển bằng chân giả? A. Trùng roi. B. Trùng biến hình. C. Trùng kiết sốt rét. D. Trùng giày. A. Phần đầu - ngực. B. Phần bụng- đuôi. C. Phần đầu - ngực - bụng. D. Phần đầu - bụng. Câu 8. Cá được chia thành những lớp nào? A. Lớp cá sụn, lớp cá xương. B. Lớp cá nước ngọt, lớp cá nước mặn. C. Lớp cá nước lợ, lớp cá sụn. D. Lớp cá nước ngọt, lớp cá xương. Câu 9. Cơ thể tôm gồm mấy phần? A. Phần đầu - ngực. B. Phần bụng- đuôi. C. Phần đầu - ngực - bụng. D. Phần đầu - bụng. Câu 10. Ấu trùng của trai nở ra sống ở đâu? A. Sống trong mang của trai mẹ. B. Sống ở khoang áo của trai mẹ . C. Sống ở đáy bùn ở sông. D. Sống bám vào vỏ của trai mẹ. Câu 11. Môi trường nào là môi trường sống của cá chép? A. Môi trường nước lợ. B. Môi trường nước ngọt. C. Môi trường nước mặn. D. Môi trường nước lạnh. Câu 12. Châu chấu hô hấp bằng cơ quan nào? A. Bằng mang. B. Hệ thống ống khí. C. Hệ thống túi khí. D. Bằng phổi. Câu 13. Sán lá gan kí sinh ở bộ phận nào của trâu bò? A. Kí sinh ở cơ bắp trâu, bò. B. Kí sinh ở ruột trâu bò . C. Kí sinh ở gan, mật trâu, bò. D. Kí sinh ở não trâu, bò. Câu 14: Màu xanh lá cây ở trùng roi do yếu tố nào quyết định? A. Do màu sắc của điểm mắt. B. Do màu sắc của các hạt diệp lục . C. Màu sắc của không bào co bóp. D. Màu sắc của nhân tế bào. Câu1 5. Sinh sản, phát triển của ếch đồng khác với cá chép như thế nào? A. Đẻ trứng và thụ tinh ngoài. B. Đẻ trứng trong môi trường nước. C. Trong quá trình thụ tinh, số lượng trứng ít. D. Sự phát triển có biến thái. Câu 16. Đặc điểm cấu tạo ngoài nào của ếch thích nghi với đời sống trên cạn? C. Da trần, ẩm ướt. B. Bốn chi đều có màng bơi. C. Đầu dẹp, khớp với thân thành một khối. D. Mắt có mí, tai có màng nhĩ, Xuất hiện phổi. giúp mk nha gồm 16 câu trắc nghiệm
Giúp em bài này với ạ! Em cảm ơn nhiều ạ! Cần gấp: 1 quả cầu = gỗ ko thấm nc có V = 1000cm3 . a> Thả quả cầu vào nước tính phần V quả cầu chìm trong nc ? Biết trọng lượng riêng của quả cầu gỗ dg=8000N/m3 trọng lượng riêng của nước là dn=10000N/m3? b> Hỏi phải khoét bớt lõi của quả cầu một thể tích bao nhiêu rồi lấp đầy lại bằng chì và hàn kín lại để khi thả quả cầu vào nước quả cầu lơ lửng trong nước ?biết trong lượng riêng của chì dc=113000N/m3 ?
a. Cọ xát nhiều lần thanh thủy tinh vào mảnh lụa. Sau khi cọ xát, chúng sẽ nhiễm điện . . . . . . . . . . Theo quy ước, thanh thủy tinh sau khi cọ xát mang điện tích . . . . , tức là nó đã bị mất bớt electron. Vậy mảnh lụa là vật . . . . . . . electron nên sẽ mang điện tích âm. Lúc này các electron di chuyển từ . . . . . .sang . . . b. Các vật ……………………. có khả năng……………………….. các vật nhỏ, nhẹ c. Khi thước nhựa không hút được những mẩu giấy vụn, ta nói thước nhựa …………………….. Sau khi được cọ xát vào mảnh vải khô, thước nhựa và mảnh vải khô đều hút được những mẩu giấy vụn. Khi đó chúng đã bị………………………………..
Giúp mình mấy câu này với a,b,c,d,e Xin giúp trả trả lời chứ đừng spam
tính tổng A= 1-2+3-4+....+99-100
29,5 : 3,64 Giải giúp em theo cách lớp 5 với ạ
II. Reorder the words to correct the sentences. 1. Computer/ our/ small/ is ……………………………………………………………… 2. Their/ is/ camera/ nice. ……………………………………………………………… 3. My/ is/ school/ big ……………………………………………………………… 4. His/ is/ classroom/ noisy ……………………………………………………………… 5. Her/ children/ cute/ are ………………………………………………………………
1. Những vật sau khi được cọ xát có khả năng…………….các vật nhẹ, mỏng được gọi là vật……............ 2. Khi chiếc thước nhựa không hút được những mảnh giấy vụn, ta bảo thước nhựa…………………… Nhưng sau khi được……………………vào mảnh vải khô thì cả hai (thước và mảnh vải) đều hút được những mảnh giấy vụn. Vậy sau khi được cọ xát, ……………………………vật đều bị nhiễm điện. 3. Hiện tượng có ánh sáng chói lòa xảy ra trước khi có tiếng sấm gọi là………………Chớp xảy ra do sự…………………. giữa các ………………………………. bị nhiễm điện với nhau. 4. Sét cũng là một hiện tượng phóng điện. Nhưng ở đây là sự phóng điện giữa đám mây mang điện (hay bị nhiễm điện) với ………………………….. 5. Khi đưa bút thử điện vào gần hay chạm vào vật mang điện (hay nhiễm điện), bóng đèn của bút thử điện……………………điều này chứng tỏ vật mang điện có khả năng …………………sang vật khác
Giúp mình từ bài 13 đến bài 18 với
Tính nhanh 500.(4-124)-124.(-500)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến