1. Tình hình kinh tế nông nghiệp nước ta thế kỉ XVI - XVIII.
Từ cuối thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII, nông nghiệp sa sút, mất mùa đói kém liên miên, bị chiến tranh tàn phá
- Từ nửa sau thế kỷ XVII, tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài phát triển:
+ Ruộng đất ở cả 2 đàng mở rộng, nhất là ở Đàng Trong.
+ Thủy lợi được củng cố.
+ Giống cây trồng ngày càng phong phú.
+ Kinh nghiệm sản xuất được đúc kết.
Ở Đàng Trong: ruộng đất nhanh chóng mở rộng, đất đai phì nhiêu, thời tiết thuận lợi, trồng lúa, hoa màu, cây ăn trái. Ở cả 2 Đàng chế độ tư hữu ruộng đất phát triển. Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ
2.
Trong tình hình chính trị không ổn định, giáo dục Nho học vẫn tiếp tục phát triển.
+ Giáo dục ở Đàng Ngoài vẫn như cũ nhưng sa sút dần về số lượng.
+ Đàng Trong: 1646 chúa Nguyễn tổ chức khoa thi đầu tiên.
+ Thời Quang Trung: đưa chữ Nôm thành chữ viết chính thống.
3.
Thời gian | Sự kiện |
1771 | Khời nghĩa Tây Sơn bùng nổ |
9 - 1773 | Chiếm phủ thành Quy Nhơn |
1774 | Mở rộng địa bàn hoạt động và kiểm soát từ Quảng Nam " Bình Thuận |
1776 - 1783 | Tây Sơn 4 lần đánh vào Gia Định |
1777 | Lật đổ được chính quyền phong kiến họ Nguyễn |
1785 | Đánh tan 5 vạn quân Xiêm xâm lược |
1786 - 1788 | Lật đổ được phong kiến Trịnh – Lê |
1789 | Đại phá 29 vạn quân Thanh Xâm lược |
4.
Công lao của Nguyễn Huệ:
_ Tiêu diệt các tập đoàn phong kiến.
_ Đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh
_ Thống nhất đất nước và bảo vệ Tổ quốc.
_ Đưa ra các chính sách tiến bộ để khôi phục, phát triển tất cả.
5.
Nguyên nhân thắng lợi :
-Nhân dân ủng hộ
-Đoàn kết toàn dân
-Đường lối,chiến lược, chiến thuật đúng đắn
6.
Từ đầu thế kỉ XVI (từ đời vua Lê Uy Mục) cơ nghiệp nhà Lê Sơ suy dần
+ Vua quan ăn chơi sa đọa
+ Nội bộ tranh giành quyền lực chia bè cánh chém giết nhau liên miên
→ Nhà Lê đã biểu hiện sự suy thoái của nhà nước phong kiến tập quyền (từ trung ương đến địa phương).