Điền đáp án vào chỗ trống:Khối 3 của 1 trường tiểu học có tất cả 307 học sinh. Trong đó số học sinh nam là 158 học sinh nam. Hỏi số học sinh nữ của trường là bao nhiêu em?học sinhA.149B.C.D.
Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là đúng?A.Phôtôn có thể chuyển động hay đứng yên tùy thuộc vào nguồn sáng chuyển động hay đứng yên.B.Năng lượng của phôtôn càng lớn khi tần số của ánh sáng ứng với phôtôn đó càng nhỏ.C.Ánh sáng được tạo bởi các hạt gọi là phôtôn.D.Năng lượng phôtôn càng nhỏ khi cường độ chùm ánh sáng càng nhỏ.
Chùm nguyên tử Hiđrô đang ở trạng thái cơ bản, bị kích thích phát sáng thì chúng có thể phát ra tối đa 3 vạch quang phổ. Khi bị kích thích electron trong nguyên tử H đã chuyển sang quỹ đạo?A.NB.MC.LD.O
Nguyên tử hiđtô ở trạng thái cơ bản có mức năng lượng bằng -13,6 eV. Để chuyển lên trạng thái dừng có mức năng lượng -3,4 eV thì nguyên tử hiđrô phải hấp thụ một phôtôn có năng lượngA.4 eVB.-10,2 eV.C.10,2 eV.D.17 eV.
Theo mẫu nguyên tử Bo, trạng thái dừng của nguyên tử :A.chỉ là trạng thái cơ bản. B.có thể là trạng thái cơ bản hoặc trạng thái kích thích.C.chỉ là trạng thái kích thích.D.là trạng thái mà các êlectron trong nguyên tử ngừng chuyển động.
Khi nói về phôtôn, phát biểu nào dưới đây đúng?A.Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f xác định, các phôtôn đều mang năng lượng như nhau.B.Phôtôn có thể tồn tại trong trạng thái đứng yên.C.Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím nhỏ hơn năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ.D.Năng lượng của phôtôn càng lớn khi bước sóng ánh sáng ứng với phôtôn đó càng lớn.
Nguyên tử Hiđrô bị kích thích do chiếu xạ và electrôn của nguyên tử đã chuyển từ quỹ đạo K lên N. Sau khi ngừng chiếu xạ, nguyên tử Hiđrô phát xạ thứ cấp, phổ xạ này gồmA.hai vạch.B.sáu vạch.C.ba vạch.D.bốn vạch.
Mẫu nguyên tử Bo khác với mẫu nguyên tử Rơ-dơ-pho ở điểm: A.Lực tương tác giữa êlectrôn và hạt nhân B.Trạng thái tồn tại của các nguyên tử C.Hình dạng quỹ đạo của các êlectrôn D.Mô hình nguyên tử có hạt nhân
Một nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản, hấp thụ một phôtôn có năng lượng $ {{\varepsilon }_{0}} $ và chuyển lên trạng thái dừng ứng với quỹ đạo N của êlectron. Từ trạng thái này, nguyên tử chuyển về các trạng thái dừng có mức năng lượng thấp hơn thì có thể phát ra phôtôn có năng lượng lớn nhất làA.$ 2{{\varepsilon }_{0}}. $ B.$ {{\varepsilon }_{0}}. $ C.$ 4{{\varepsilon }_{0}}. $ D.$ 3{{\varepsilon }_{0}}. $
Trạng thái dừng là : A.trạng thái ổn định của hệ thống nguyên tử.B.trạng thái electron không chuyển động quanh hạt nhân.C.trạng thái đứng yên của nguyên tử. D.trạng thái hạt nhân không dao động.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến