Giả sử hàm số $y=f(x)$có đạo hàm cấp hai trong khoảng $\left( {{x}_{0}}-h;{{x}_{0}}+h \right)$ với $h>0$. Chọn khẳng định đúng:A.Nếu $f'({{x}_{0}})=0,f''({{x}_{0}})\le 0$ thì ${{x}_{0}}$ là điểm cực đại.B.Nếu $f'({{x}_{0}})=0,f''({{x}_{0}})>0$ thì ${{x}_{0}}$ là điểm cực tiểu.C.Nếu $f'({{x}_{0}})=0,f''({{x}_{0}})>0$ thì ${{x}_{0}}$ là điểm cực đại.D.Nếu $f'({{x}_{0}})=0,f''({{x}_{0}})\le 0$ thì ${{x}_{0}}$ là điểm cực tiểu.
Cho hàm số $ y=f\left( x \right) $ có bảng biến thiên sauGiá trị cực đại của hàm số đã cho bằngA.$ 1 $ .B.$ 5 $ .C.$ 2 $ .D.$ 0 $ .
Hàm số $ y=\left( m-3 \right){ x ^ 3 }-2m{ x ^ 2 }+3 $ không có cực trị khiA.$ m=3 $B.$ m=0 $C.$ m=0 $ hoặc $ m=3 $ D.$ me 3 $
Cho hàm số $ y=\dfrac{{ x ^ 3 }} 3 -m\dfrac{{ x ^ 2 }} 2 +\dfrac 1 3 $ đạt cực tiểu tại $ { x _ 0 }=2 $ khiA.$ m=3 $B.$ m=-2 $C.$ m=1 $D.$ m=2 $
Cho hàm số $ y={ x ^ 4 }+a{ x ^ 2 }+b $ . Biết rằng đồ thị hàm số nhận điểm $ A\left( -1;4 \right) $ là điểm cực tiểu. Tổng $ 2a+b $ bằng:A.$ 1 $B.$ 0 $C.$ 2 $D.$ -1 $
Cho hàm số $ y=\left( m-1 \right){ x ^ 4 }+\left( { m ^ 2 }-4 \right){ x ^ 2 }+1 $ . Điều kiện để đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị là:A. $ m\in \left( -\infty ;-2 \right)\cup \left( 1;2 \right) $ B. $ m\in \left( 0;1 \right)\cup \left( 2;+\infty \right) $ C. $ m\in \left( -2;1 \right)\cup \left( 2;+\infty \right) $ D. $ m\in \mathbb R \backslash \left\{ 1 \right\} $
Hàm số $y=\dfrac{2x+3}{x+1}$ có bao nhiêu điểm cực trị ?A.0.B.1.C.3.D.2.
Tìm số điểm cực trị của hàm số $ y={{x}^{4}}-2{{x}^{2}}. $A.4 B.3C.2D.1
$ \dfrac{x-{{x}^{2}}}{5{{x}^{2}}-5}=\dfrac{x}{a\left( x+1 \right)} $ với $ a $ là số nguyên . Khi đó giá trị của $ a$ bằngA.$ -3 $.B.$ 5 $.C.$ 3 $.D.$ -5 $.
Cho hàm số $y=f\left( x \right)$ . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:A.Nếu $y=f\left( x \right)$ không có cực trị thì phương trình $f'\left( x \right)=0$ vô nghiệm. (II)B.Nếu $y=f\left( x \right)$ có đúng hai cực trị thì $y=f\left( x \right)$ là hàm bậc ba. (III)C.Nếu $y=f\left( x \right)$ có cực đại là $M$ và cực tiểu là $m$ thì $M>m$ (I)D.Nếu $y=f\left( x \right)$ là hàm bậc bốn thì $y=f\left( x \right)$ luôn có cực trị. (IV)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến