Công thức đơn giản nhất của hiđrocacbon M là $ { C _ n }{ H _{2n+1}} $ . M thuộc dãy đồng đẳng nào ? A.ankenB.ankan.C.ankađienD.không đủ dữ kiện để xác định.
Dãy gồm các hiđrocacbon đều ở thể khí trong điều kiện thường làA. $ C{ H _ 4 }, { C _ 6 }{ H _{12}}, { C _ 2 }{ H _ 4 }, { C _ 3 }{ H _ 8 }, { C _ 4 }{ H _ 8 } $ B. $ C{ H _ 4 }, { C _ 2 }{ H _ 6 },{ C _ 3 }{ H _ 8 }, { C _ 4 }{ H _ 8 }, { C _ 4 }{ H _{10}} $ C. $ { C _ 2 }{ H _ 2 }, { C _ 3 }{ H _ 6 }, { C _ 3 }{ H _ 8 }, { C _ 4 }{ H _ 8 }, { C _ 5 }{ H _{12}} $ D. $ { C _ 2 }{ H _ 4 }, { C _ 2 }{ H _ 2 },{ C _ 2 }{ H _ 6 },{ C _ 3 }{ H _ 8 }, { C _ 7 }{ H _{14}} $
Phản ứng không tạo ra khí metan là phản ứng:A. $ { C _ 3 }{ H _ 8 } $ $ \xrightarrow{xt,\,{{\operatorname t }^ o }} $ B. $ A{ l _ 4 }{ C _ 3 }+{ H _ 2 }O $ $ \to $ C. $ C{ H _ 3 }COOK+KOH $ $ \xrightarrow{\operatorname{CaO}, {{\operatorname t }^ o }} $ D. $ HCOOK+KOH $ $ \xrightarrow{\operatorname{CaO}, {{\operatorname t }^ o }} $
Đốt cháy 1 lít hơi hiđrocacbon với một thể tích không khí (lượng dư). Hỗn hợp khí thu được sau khi hơi \({H_2}O\) ngưng tụ có thể tích là 18,5 lít, cho qua dung dịch KOH dư còn 16,5 lít, cho hỗn hợp khí đi qua ống đựng photpho dư thì còn lại 16 lít. Xác định CTPT của hợp chất trên biết các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất và \({O_2}\) chiếm 1/5 không khí, còn lại là \({N_2}\).A.\({C_2}{H_2}\).B.\({C_2}{H_6}\).C.\({C_2}{H_4}\).D.\({C_3}{H_8}\).
Ankan X có công thức cấu tạoTên gọi của X làA.2,3—đimetylpentanB.3,4—đimetylpentanC.2—isopropylbutanD.3—isopropylbutan
Nghiền nhỏ 1 gam $ C{{H}_{3}}COONa $ cùng với 2 gam vôi tôi xút (CaO và NaOH) rồi cho vào đáy ống nghiệm. Đun nóng đều ống nghiệm, sau đó đun tập trung phần có chứa hỗn hợp phản ứng. Hiđrocacbon sinh ra trong thí nghiệm trên làA.etan.B.metan.C.axetilen.D.etilen.
Nghiệm phương trình $\dfrac{\tan x-\sin x}{{{\sin }^{3}}x}=\dfrac{1}{\cos x}$.A.$x=k2\pi $B.$x=\dfrac{k\pi }{2}$C.Vô nghiệm.D.$x=\dfrac{\pi }{2}+k\pi $
Có bao nhiêu điểm biểu diễn nghiệm phương trình $\sin 2x-4\left( \cos x-\sin x \right)-4=0$ trên đường tròn lượng giácA.$2$B.$4$C.$1$D.$3$
Không thể điều chế $ C{ H _ 4 } $ bằng phản ứng nào ?A.Nung muối natri malonat với vôi tôi xút.B.Nung natri axetat với vôi tôi xút.C.Canxicacbua tác dụng với nước.D.Crackinh butan
Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế $ C{ H _ 4 } $ theo phản ứng:A. $ A{ l _ 4 }{ C _ 3 }+12{ H _ 2 }O~\to 3C{ H _ 4 }+ 4Al{{\left( OH \right)}_ 3 } $ B. $ C +2{ H _ 2 }~\xrightarrow{\operatorname{Ni}, {{500}^ o }\operatorname C }C{ H _ 4 } $ C. $ { C _ 4 }{ H _{10}}~\xrightarrow{\operatorname{Cracking}}C{ H _ 4 }+ { C _ 3 }{ H _ 6 } $ D. $ C{ H _ 3 }COONa + NaOH $ $ \xrightarrow{\operatorname{CaO}, {{\operatorname t }^ o }} $ $ C{ H _ 4 }+ N{ a _ 2 }C{ O _ 3 } $
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến