1. Chức năng của từng thành phần trong hạt:
-Vỏ: bảo vệ hạt.
-Phôi: phát triển thành cây mầm -> phát triển thành cây con.
-Chất dinh dưỡng dự trữ: cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho phôi.
2. Hạt to, chắc mẩy: chứa nhiều chất dinh dưỡng.
Không bị sứt sẹo: cây con hoàn thiện, phát triển bình thường.
Không bị sâu bệnh: không lây lan bệnh cho các cây con.
3. ĐK bên ngoài: nước, độ ẩm, nhiệt độ, không khí.
ĐK bên trong: không bị sâu bệnh, không bị lép, sứt sẹo, không bị mối mọt ăn, hạt phải to, chắc mẩy.
Thí nghiệm: cho 2 cốc có số lượng hạt như nhau A và b, hai cốc đều có đủ các điều kiện bên ngoài (nước, độ ẩm, nhiệt độ, không khí).
+Cốc A: hạt chắc mẩy, không sứt sẹo, sâu bệnh.
+Cốc B: hạt lép, bị mốc, sứt sẹo.
3-4 ngày sau:
+Cốc A: hạt nảy mầm.
+Cốc B: khả năng hạt nảy mầm kém.
4. Cấu tạo đơn giản, chưa có rễ, thân, lá thật sự, không có mạch dẫn.
Vai trò: tạo ra khí O2 trong nước giúp cá hô hấp, làm phân bón, nguyên liệu công nghiệp, làm thức ăn cho cá, con người, gia súc, làm thuốc.
5. Cấu tạo của rêu gồm: rễ, thân, lá (giả), chưa có mạch dẫn.
Vai trò: hình thành chất mùn làm than đá, tạo thành than bùn làm chất đốt, làm phân bón.
6. Cây rêu con -> rêu đực, rêu cái-> hợp tử-> túi bào tử-> bào tử-> bào tử nảy mầm-> rêu con.
Rêu đã có thân, lá, nhưng chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức (chưa thực hiện được chức năng hút và dẫn truyền hoàn chỉnh). Việc lấy nước và chất khoáng hòa tan trong nước vào cơ thể được thực hiện bằng cách thấm qua bề mặt => rêu phải sống ở nơi ẩm ướt.
7. Cấu tạo gồm rễ, thân, lá, có mạch dẫn.
Vai trò: cải tạo đất, làm cảnh,...
8. Cây dương xỉ-> túi bào tử-> bào tử-> nguyên tản-> túi tinh, túi noãn-> tinh trùng, noãn cầu-> hợp tử-> dương xỉ con.