Tháng 5/545 là lần thứ mấy quân Lương kéo quân sang xâm lược nước ta?

a)Tháng 5 năm 545 là lần thứ mấy quân Lương kéo quân sang xâm lược nước ta?

b)Theo em thì trong lần xâm lược này chúng chuẩn bị như thế nào?(về quân lính, tướng chỉ huy)

c)Chúng ta bước vào cuộc kháng chiến lần này gặp những khó khăn gì?

d)Nhận xét về tinh thần chiến đấu của quân và dân ta ở giai đoạn đầu trong cuộc kháng chiến lần này?

Các câu hỏi liên quan

Hiện nay chúng ta lấy mốc thời gian nào trong năm để kỉ niệm khởi nghĩa Hai Bà Trưng?

1.Hiện nay chúng ta lấy mốc thời gian nào trong năm để kỉ niệm khởi nghĩa HBT.

A. 15https://LogaVN.net/image/faq/data2/775362_.1 Âm Lịch

B. 10https://LogaVN.net/image/faq/data2/775362_.3 Âm Lịch

C. 14https://LogaVN.net/image/faq/data2/775362_.2

D. 8https://LogaVN.net/image/faq/data2/775362_.3

2. Thời kì nào Âm Lịch bị giáp với 6 quận của Trung Quốc thành Châu Giao

A. Nhà Triệu

B.Hán

C. Ngô

3. Văn hóa nào thể hiện chính sách đồng hóa

A. Chia Âu Lạc thành 3 quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam

B. Bắt nộp nhiều thuế

C. Cử Tô Định làm thái thú

D. Bắt dân ta học chứ Hán

4. Thành tựu công nghiệp nổi bật (TKI – VI)

A. Rèn lưới sắt khai thác san hô

B. Nuôi ong diệt sâu

C. Vẽ hoa văn trên đồ gốm

D. Dùng tơ tre, tơ chuối dệt thành vải

5. Vì sao người Việt vẫn giữ dc phong tục tập quán và tiếng nói tổ tiên

A. Vì chính quyền đô hộ dạy chứ Hán

B.Âm Lịch hợp tác với người Hán

C. Hán ở chung với người Việt

D.Tiếng nói, nếp sống, phong tục đã hình thành vững chắc trong người Việt.

6. Vùng Giao Chống hổ dễ giáp mặt “ Vua Bà Khó ”. Vua Bà là :

A. Trưng Trắc

B. Trưng Nhị

C. Hai Bà Trưng

D. Bà Triệu

7. Địa danh không có trong cuộc khởi nghĩa Bà Triệu

A. Mê Linh, Cổ Loa, Luy Lâu.

B. Phú Điền – Hậu Lộc – Thanh Hóa

C. Cửu Chân

8. Giữa thế kỉ III, khởi nghĩa Bà Triệu năm nào ?

A. 111 TCN

B. 40

C. 42

D.248

9. Cuộc khởi nghĩa lan khắp

A. Châu Giao

B. Giao Châu

C. Cửu Chân

D. Âu Lạc

10. Bắc thuộc là giai đoạn nào

A. Văn Lang

B. Âu Lạc

C.Phong kiến phương Bắc đô hộ

D. Giành được độc lập thời Trưng Vương