câu 11 viết các PTHHH và hgi đầy đủ điều kiện khi cho H2 phản ứng với: a, Clo ; b, lưu huỳnh ; c, Brôm cho biết trạng thái của các chất tạo thành c13: viết phương trình hóa học khi cho clo, lưu huỳnh, oxi phản ứng với sắt ở nhiệt độ cao . Cho biết hóa trị của sắt trong những hợp chất tạo thành.

Các câu hỏi liên quan

Câu 1: Nếu đòn bẩy quay quanh điểm tựa O, trọng lượng của vật cần nâng tác dụng vào điểm O1 của đòn bẩy, lực nâng vật tác dụng vào điểm O2 của đòn bẩy thì dùng đòn bẩy được lợi về lực trong trường hợp nào dưới đây? A. Khoảng cách OO1 > OO2 B. Khoảng cách OO1 = OO2 C. Khoảng cách OO1 < OO2 D. Khoảng cách OO1 = 2OO2 Câu 2: Trong các dụng cụ sau đây, dụng cụ nào là đòn bẩy? A. Cái cầu thang gác B. Mái chèo C. Thùng đựng nước D. Quyển sách nằm trên bàn Câu 3: Chọn từ đúng nhất. Lực nâng vật ......... khoảng cách từ điểm tựa đến điểm tác dụng của lực kéo khi dùng đòn bẩy. A. Tỉ lệ thuận. B. Không phụ thuộc. C. Tỉ lệ nghịch. D. Không tỉ lệ. Câu 4: Cân nào sau đây không phải là một ứng dụng của đòn bẩy? A. Cân Robecvan B. Cân đồng hồ C. Cần đòn D. Cân tạ Câu 5: Chọn câu trả lời đúng. Một người dùng đòn bẩy để nâng một hòn đá có trọng lượng 200N. Hỏi người đó nên tác dụng một lực như thế nào vào đầu đòn bẩy để có lợi nhất? A. F = 300 N. B. F > 200 N. C. F < 200 N. D. F = 200 N. Câu 6: Chọn câu trả lời đúng. Để cất vó đánh cá được dễ dàng thì cái vó phải có: A. Cần kéo lớn B. Cần kéo ngắn. C. Cần kéo dài. D. Cần kéo nhỏ. Câu 7: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Muốn lực nâng vật……… trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng……khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật. A. nhỏ hơn, lớn hơn B. nhỏ hơn, nhỏ hơn C. lớn hơn, lớn hơn D. lớn hơn, nhỏ hơn Câu 8: Để mở các hộp sữa bột, hộp bánh ... người ta thường dùng các vật cứng như dao, thìa, muỗng ... để nạy nắp hộp. Đó là dựa trên nguyên tắc: A. Ròng rọc. B. Các phương án đưa ra đều sai. C. Mặt phẳng nghiêng. D. Đòn bẩy. Câu 9: Chọn câu trả lời đúng. Hãy cho biết trong các tình huống sau, tình huống nào người tham gia mới thực sự sử dụng nguyên tắc đòn bẩy: A. Vận động viên nhảy xa. B. Hai người chơi bập bênh. C. Vận động viên chơi Golf D. Vận động viên nhảy sào. Câu 10: Chọn câu trả lời đúng. Hãy điền các kí hiệu O, O1 và O2 vào các vị trí thích hợp trên các vật là đòn bẩy ở hình sau: A. 1-O, 2-O1 và 3-O2 B. 2-O, 1-O1 và 3-O2 C. 1-O, 3-O1 và 2-O2 D. 3-O, 2-O1 và 3-O2 Nối ghép mệnh đề bên trái với mệnh đề bên phải thành một câu hoàn chỉnh có nội dung đúng đối với một đòn bẩy, với O là điểm tựa. Câu 11: Điểm O1 là A. điểm tác dụng của lực nâng vật. Câu 12: Điểm O2 là B. lực nâng vật. Câu 13: Khoảng cách OO1 là C. điểm tác dụng của trọng lượng vật. Câu 14: Khoảng cách OO2 là D. trọng lượng của vật. Câu 15: Lực F1 là E. khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng vật. Câu 16: Lực F2 là F. khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật. II. TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 1 (4,0điểm): a) Nêu cấu tạo của đòn bẩy? b) Kể tên 4 dụng cụ có ứng dụng đòn bẩy? c) Trong trò chơi bập bênh, tại sao người có trọng lượng nhẹ hơn lại bị nhấc bổng lên cao? Câu 2 (2,0 điểm): Kéo cắt giấy và kéo cắt kim loại là những dụng cụ có ứng dụng của đòn bẩy. Hai dụng cụ này khác nhau như thế nào? Vì sao?

mọi người giúp em với Câu 1. Phương án nào sau đây không quy định trách nhiệm điều khiển giao thông của cảnh sát giao thông? A. Chỉ huy, điều khiển giao thông trên đường. B. Hướng dẫn, bắt buộc người tham gia giao thông chấp hành quy tắc giao thông. C. Khi có tình huống gây ách tắc giao thông được tạm thời đình chỉ đi lại ở một số đoạn đường nhất định. D. Phân làn, phân tuyến và quy định thời gian đi lại cho phương tiện tham gia giao thông đường bộ. Câu 2. Trên đường có nhiều làn đường cho xe đi cùng chiều được phân biệt bằng vạch kẻ phân làn đường, người điều khiển phương tiện tham gia giao thông sử dụng làn đường như thế nào là đúng trong các phương án sau? | A. Phải cho xe đi trong một làn đường và chỉ được chuyển làn đường ở những nơi cho phép; khi chuyển làn đường phải có tín hiệu báo trước và đảm bảo an toàn. B. Phương tiện tham gia giao thông đường bộ di chuyển tốc độ thấp hơn đi về bên trái. C. Xe thô sơ phải đi trên làn đường bên trái trong cùng, xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên phải. D. Người điều khiển phương tiện phải cho xe đi trong làn đường có ít phương tiện giao thông tham gia nhất. Câu 3. Phương án nào sau đây không đúng về quy định nghĩa vụ của người kinh doanh vận tải hành khách theo Luật Giao thông đường bộ? A. Thực hiện đầy đủ các cam kết về chất lượng vận tải, hợp đồng vận tải. B. Mua bảo hiểm cho hành khách, phí bảo hiểm được tính vào giá vé hành khách. C. Giao vé, chứng từ thu cước, phí vận tải cho hành khách. D. Không chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người làm công gây ra trong khi thực hiện công việc được người kinh doanh vận tải giao. Câu 4. Anh Minh (30 tuổi) điều khiển xe mô tô trên đường một chiều có một làn xe cơ giới, tại thị xã đông dân cư với tốc độ là 57km/h, do không chú ý anh Minh đi sai làn đường. Theo quy định hiện hành, các hành vi vi phạm của anh Minh sẽ chịu mức phạt với tổng tiên là bao nhiêu trong các phương án dưới đây? A. Từ 500.000 đến 700.000 đồng. B. Từ 600.000 đến 900.000 đồng. C. Từ 700.000 đến 1.000.000 đồng. D. Từ 900.000 đến 1.000.000 đồng. Câu 5. Tại nơi đường giao nhau không có báo hiệu đi theo vòng xuyến, người điều khiển phương tiện phải nhường đường như thế nào là đúng quy tắc giao thông trong các phương án sau đây? A. Phải nhường đường cho xe đi từ bên phải. B. Xe báo hiệu xin đường trước xe đó được đi trước. C. Phải nhường đường cho xe đi từ bên trái. D. Nhường đường cho xe đi trên đường nhánh từ bất kỳ hướng nào tới. Câu 6. Đường bộ trong khu vực đông dân cư gồm những đường nào dưới đây? A. Đường bộ nằm trong khu vực nội thành phố, nội thị xã, nội thị trấn, khu công nghiệp có đông người và phương tiện tham gia giao thông. B. Đường bộ nằm trong khu vực nội thành phố, nội thị xã và những đoạn đường bộ được xác định từ vị trí có hiệu lực của biển báo hiệu “bắt đầu khu đông dân cư” đến vị trí có hiệu lực của biển báo hiệu “hết khu đông dân cư”. C. Đường bộ có đông người, phương tiện tham gia giao thông và những đoạn ợc xác định từ vị trí có hiệu lực của biển báo hiệu “bắt đầu khu đông dân cư” đến vị trí có hiệu lực của biển báo hiệu “hết khu đông dân cư”. D. Đường bộ nằm trong khu vực nông thôn, làng mạc, thị trấn và những đoạn đường bộ được xác định từ vị trí có hiệu lực của biển báo hiệu “bắt đầu khu đông dân cư” đến vị trí có hiệu lực của biển báo hiệu “hết khu đông dân cư”. Câu 7. Cơ quan nào dưới đây quy định các đoạn đường cấm đi, đường đi một chiều, nơi cấm dừng, cấm đỗ, cấm quay đầu xe, lắp đặt báo hiệu đường bộ thuộc địa phương quản lý? A. Cơ quan quản lý giao thông vận tải. B. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh. C. Cơ quan cảnh sát giao thông đường bộ. D. Thanh tra giao thông đường bộ. Câu 8. Theo quy định hiện hành, đối với người điều khiển xe máy, mức phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng áp dụng cho hành vi vi phạm nào dưới đây? A. Không xi nhan khi chuyển hướng. B. Dùng điện thoại, thiết bị âm thanh (trừ thiết bị trợ thính). C. Không đội mũ bảo hiểm. D. Không có hoặc không mang bảo hiểm. Câu 9. Trong hình dưới đây xe nào đỗ vi phạm quy tắc giao thông? 2.5TÁN A. Xe tải. B. Xe con và mô tô. C. Cả ba xe. D. Xe con và xe tải. Câu 10. Theo hướng mũi tên, những hướng nào xe mô tô được phép đi trong hình dưới đây? A. Cả ba hướng. B. Hướng 1 và 2. C. Hướng 1 và 3. D. Hướng 2 và 3.