Câu 1:
a) 1. CaCO3+H2O+CO2 → Ca(HCO3)2
2. Ca(HCO3)2+Ca(OH)2→2CaCO3 +2H2O ( đk : điện phân)
3. C + CaCO3 → CaO + 2CO
(Đk: nhiệtđộ)
4. CaO + SO2 → CaSO3
b)1. MnO2+4HCl--> MnCl2+ Cl2+2H2O ( đk: nhiệtđộ)
2. Cl2+2FeCl2--> 2FeCl3
3. 2FeCl3+3 Ba(OH)2--> 3BaCl2+2Fe(OH)3
4. BaCl2+2 NaOH--> 2NaCl+ Ba(OH)2
5. 2NaCl+2H2O-->2NaOH+ H2+ Cl2
6. Cl2+H20-->HClO+HCl
Câu2:
a) - Nguyên tố X có điện tích hạt nhân là 19+ => nằm ở ô số 19 trong BTH
- Có 4 lớp e =) nằm ở chu kì 4
- Có 1e lớp ngoài cùng=) nằm ở nhóm |A
=) Ntố X là K (kali)
* Tích chất hóa học cơ bản:
- K có tính khử rất mạnh.
a. Tác dụng với phi kim
Ví dụ: 4K + O2 → 2K2O
2K + Cl2 → 2KCl
- Khi đốt trong không khí hay trong oxi, kali cháy tạo thành các oxit (oxit thường, peoxit và supeoxit) và cho ngọn lửa có màu tím hoa cà đặc trưng.
b. Tác dụng với axit
Ví dụ: 2K + 2HCl → 2KCl + H2.
c. Tác dụng với nước
- K tác dụng mãnh liệt với nước và tự bùng cháy tạo thành dung dịch kiềm và giải phóng khí hidro.
2K + 2H2O → 2KOH + H2.
d. Tác dụng với hidro
Kali tác dụng với hidro ở áp suất khá lớn và nhiệt độ khoảng 350 – 400oC tạo thành kali hidrua.
2K (lỏng) + H2 (khí) → 2KH (rắn)
b) kali hoạt động hóa học mạnh hơn Na và Ca