Cho (P) y=ax2 +bx+c. Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất= tại x= và tổng lập phương các nghiệm phương trình y=0 là 9. Tính P=abc
(P) đi qua A(1;4) nên ta có : a+b+c=4a+b+c=4 (1)
(P) tiếp xúc với trục hoành tại x = 3, tức là {9a+3b+c=0−b2a=3{9a+3b+c=0−b2a=3
Từ đó ta có hệ : ⎧⎩⎨a+b+c=49a+3b+c=06a+b=0{a+b+c=
49a+3b+c=06a+b=0 ⇔⎧⎩⎨a=−1b=6c=−9
Bài 1.5 (STB trang 12)
Cho tứ giác ABCD, chứng minh rằng nếu : \(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{DC}\) thì \(\overrightarrow{AD}=\overrightarrow{BC}\) ?
Bài 1.4 (STB trang 12)
Cho tam giác ABC. Các điểm M và N lần lượt là trung điểm các cạnh AB và AC. So sánh độ dài của hai vectơ \(\overrightarrow{NM}\) và \(\overrightarrow{BC}\). Vì sao có thể nói hai vectơ này cùng phương ?
Bài 1.3 (STB trang 12)
Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P và Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD và DA. Chứng minh \(\overrightarrow{NP}=\overrightarrow{MQ}\) và \(\overrightarrow{PQ}=\overrightarrow{NM}\) ?
Bài 1.2 (STB trang 12)
Cho hình vuông ABCD tâm O. Liệt kê tất cả các vectơ bằng nhau (khác \(\overrightarrow{0}\)) nhận đỉnh và tâm của hình vuông làm điểm đầu và điểm cuối ?
Bài 1.1 (STB trang 12)
Hãy tính số các vectơ (khác \(\overrightarrow{0}\)) mà các điểm đầu và điểm cuối được lấy từ các điểm phân biệt đã cho trong các trường hợp sau :
a) Hai điểm
b) Ba điểm
c) Bốn điểm
Bài 1.15 (STB trang 23)
Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng nếu \(\left|\overrightarrow{CA}+\overrightarrow{CB}\right|=\left|\overrightarrow{CA}-\overrightarrow{CB}\right|\) thì tam giác ABC là tam giác vuông tại C ?
Bài 1.14 (STB trang 23)
Cho hai điểm phân biệt A và B. Tìm điểm M thỏa mãn một trong các điều kiện sau :
a) \(\overrightarrow{MA}-\overrightarrow{MB}=\overrightarrow{BA}\)
b) \(\overrightarrow{MA}-\overrightarrow{MB}=\overrightarrow{AB}\)
c) \(\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}=\overrightarrow{0}\)
Bài 1.13 (STB trang 23)
Cho tam giác ABC có trung tuyến AM. Trên cạnh AC lấy hai điểm E và F sao cho AE = EF = FC; BE cắt AM tại N. Chứng minh \(\overrightarrow{NA}\) và \(\overrightarrow{NM}\) là hai vectơ đối nhau.
Bài 1.12 (STB trang 23)
Gọi O là giao điểm hai đường chéo của hình bình hành ABCD. Chứng minh rằng \(\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}+\overrightarrow{OD}=\overrightarrow{O}\) ?
Bài 1.11 (STB trang 23)
Gọi O là tâm của tam giác đều ABC. Chứng minh rằng : \(\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}=\overrightarrow{0}\) ?
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến