Giải thích các bước giải:
\(\begin{array}{l}{\sin ^2}x + {\cos ^2}x = 1 \Rightarrow {\cos ^2}x = 1 - {\sin ^2}x\\4{\cos ^2}x - 3 = 4.\left( {1 - {{\sin }^2}x} \right) + 3 = 1 - 4{\sin ^2}x\end{array}\)
Có các cô chú nào vào giúp cháu với
giúp mình hai mã đề này với các bạn ơi
Câu 21:Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau: Điện trở của dây dẫn là một đại lượng A. không đổi với mỗi đoạn dây dẫn xác định. B. thay đổi với mỗi đoạn dây dẫn xác định. C. phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. D. phụ thuộc vào cường độ dòng điện qua dây dẫn. Câu 22: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau: A. Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua của dây. B. Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua dây và tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với điện trở giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế của dây. D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. Câu 23: Mắc một điện trở vào mạch điện, khi tháo ra và mắc lại bị ngược so với ban đầu thì A. điện trở của mạch sẽ giảm. B. điện trở của mạch sẽ tăng. C. điện trở của mạch không thay đổi. D. mạch sẽ không hoạt động Câu 25: Phát biểu nào đúng khi nói về đơn vị của điện trở ? A. Một Ôm (1 ) là điện trở của một dây dẫn khi giữa hai đầu dây có hiệu điện thế 1A thì tạo nên dòng điện không đổi có cường độ 1V. B. Một Ôm (1 ) là điện trở của một dây dẫn khi giữa hai đầu dây có hiệu điện thế 1V thì tạo nên dòng điện không đổi có cường độ 1A . C. Một Ôm (1 ) là dây dẫn khi giữa hai đầu dây có hiệu điện thế 1A thì tạo nên dòng điện không đổi có cường độ 1V. D. Một Ôm (1 ) là dây dẫn khi giữa hai đầu dây có hiệu điện thế 1V thì tạo nên dòng điện không đổi có cường độ 1A..
Anh/ chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 8 - 10 dòng) trình bày suy nghĩ của anh/ chị về việc mỗi người cần làm để có thể nói chuyện tự nhiên, lưu loát khi giao tiếp.
Cho đường tròn (O;R) và điểm A nằm ngoài (O;R). Đường tròn đường kính OA cắt đường tròn (O;R) tại M và N. Đường thẳng d qua A cắt (O;R) tại B và C ( d không đi qua O; điểm B nằm giữa A và C). Gọi H là trung điểm của BC. 1) Chứng minh: AM là tiếp tuyến của (O;R) và H∈ đường tròn đường kính OA. 2) Đường thẳng qua B vuông góc với OM cắt MN ở D. Chứng minh rằng : a) Góc AHN = Góc BDN. b) DH // MC.
Tìm $\overline{abc}$ biết $\overline{abc}$ : (a+b+c) = 11
Phần Ex 2 khó quá các anh chị giup Em giải được ko em cảm ơn
tìm số nguyên x , y sao cho x . y = -7 với x <y
Một miếng bìa hình tròn có chu vi 31,4 cm .Tính diện tích miếng bìa đó
Để đánh trang một quyển sách người ta phải dùng bao nhiêu chữ số biết quyển sách đó có 157 trang
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến