Trong các hành vi sau thì hành vi nào là không vi phạm pháp luật? A.Hai người chung sống với nhau mà không có đăng ký kết hôn và công nhận của Nhà nước.B.Cưỡng đoạt tài sản.C.Đánh nhau gây thương tích.D.Đánh bài không ăn tiền hay trao đổi hiện vật.
Trong một lần xảy ra sự cố, Công an vào Trường và lục túi của An đã phát hiện có ma túy. Lúc này, An biết mình bị vu oan và thực sự sợ hãi. Nhưng An vẫn rất bình tĩnh, hợp tác với các chú Công an và tố cáo hành vi buôn bán của một nhóm học sinh trong trường giúp các chú Công an triệt phá được cả đường giây. Thông qua điều này, An đã vận dụng vai trò nào của pháp luật? A.Pháp luật là phương tiện để Nhà nước quản lý xã hội.B.Pháp luật là phương tiện để học sinh bảo vệ quyền lợi của chính mình và tố cáo hành vi sai trái trong học đường.C.Pháp luật luôn bảo vệ lẽ phải.D.Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện quyền và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
Xã hội Việt Nam đã trải qua các chế độ xã hội nào dưới đây? A.Chủ nô, phong kiến, tư hữu, xã hội chủ nghĩaB.Phong kiến, chủ nô, tư sản, xã hội chủ nghĩaC.Chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản, xã hội chủ nghĩaD.Chiếm hữu nô lệ, chủ nô, tư bản, xã hội chủ nghĩa
Các quy phạm pháp luật bắt nguồn từ đâu? A.Từ con người.B.Từ thực tiễn đời sống xã hội.C.Từ các mối quan hệ xã hội.D.Từ chuẩn mực xã hội.
Luật nào là luật cơ bản của Nhà nước?A.Lụật kinh tế.B.Luật chính trị.C.Hiến pháp.D.Luật đối ngoại.
Người nào tuy có điểu kiện mà không cứu giúp người đang ở tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, dẫn đến hậu quả người đó chết thì: A.Vi phạm pháp luật hành chính.B.Vi phạm pháp luật hình sự.C.Vi phạm pháp luật dân sự.D.Vi phạm quy tắc đạo đức.
Văn bản nào dưới đây không mang tính pháp luật?A.Hiến pháp.B.Nội quy.C.Nghị quyết.D.Pháp lệnh.
Quy tắc đạo đức nào dưới đây được ghi nhận thành Quy phạm pháp luật? A.Con cái phải kính trọng, hiếu thảo với cha mẹ.B.Kính trên nhường dưới.C.Lá lành đùm lá rách.D.Chị ngã, em nâng.
Ở Việt Nam mọi công dân khi đủ 17 tuổi phải đăng ký nghĩa vụ quân sự là thể hiện công dân bình đẳng trong việc:A.Chịu trách nhiệm pháp lý.B.Chịu trách nhiệm pháp luật,C.Thực hiện pháp luật.D.Thực hiện nghĩa vụ.
Một trong những đặc điểm để phân biệt pháp luật với quy phạm đạo đức là: A.Pháp luật có tính quyển lực, bắt buộc chung.B.Pháp luật có tính quyển lực.C.Pháp luật có tính bắt buộc chung.D.Pháp luật có tính quy phạm.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến