Giải thích các bước giải:
Câu 5:
1. Nén
2. Tác dụng lực
3. Trở lại
Câu 7:
1. Tác dụng
2. Tác động
3. Tương tác
Ti so phan tram cua hai so 7;5 va 25 la:
Câu 6. Sự oxi hóa chậm là A. sự oxi hóa mà không tỏa nhiệt. B. sự oxi hóa mà không phát sáng. C. sự oxi hóa tỏa nhiệt mà không phát sáng. D. sự tự bốc cháy. Câu 7. Hãy cho biết 3,01. 1024 phân tử oxi có khối lượng bao nhiêu gam? A. 120 gam. B. 140 gam. C. 160 gam. D. 150 gam. Câu 8. Đốt cháy 3,1 gam photpho trong bình chứa 5 gam oxi. Sau phản ứng, chất còn dư là chất nào? A. Oxi. B. Photpho. C. Hai chất vừa hết. D. Không xác định. Câu 9. Dãy gồm các oxit axit là A. CO, CO2, MnO2, Al2O3, P2O5. B. CO2, SO2, Mn2O7, SiO2, P2O5. C. FeO, Mn2O7, SiO2, CaO, Fe2O3. D. Na2O, BaO, H2O, H2O2, ZnO. Câu 10. Oxit nào là oxit axit trong số các oxit kim ***** dưới đây? A. Na2O. B. CaO. C. Cr2O3. D. CrO3. Câu 11. Oxit phi kim nào dưới đây không phải là oxit axit? A. CO2. B. CO. C. SiO2. D. Cl2O. Câu 12. Oxit phi kim nào dưới đây không phải là oxit axit? A. SO2. B. SO3. C. NO. D. N2O5. Câu 13. Oxit phi kim nào dưới đây không phải là oxit axit? A. N2O. B. N2O3. C. P2O5. D. N2O5. Câu 14. Phần trăm về khối lượng của oxi cao nhất trong oxit nào dưới đây? A. CuO. B. ZnO. C. PbO. D. MgO. Câu 15. Oxit nào dưới đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit? A. CO2 (cacbon đioxit). B. CO (cacbon oxit). C. SO2 (lưu huỳnh đioxit). D. SnO2 (thiếc đioxit).
Tôi đứng lặng giờ đã lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên: Trả lời các câu hỏi sau 1 Đặt mình vào nhân vật Dế Mèn , viết tiếp những suy nghĩ của Dế mèn(đoạn văn khoảng 10 dòng) 2 Tóm tắt ngôi kể của chị Cốc 3 Dế Choắt tự kể về mình 4 Chuyện thể đoạn trích thành đoạn kịch nối với những thoại trực tiếp giữa các nhân vật Trả lời được cho 5 sao và 5 cảm ơn
hỗn số 2 và 3/5 được viết dưới dạng phân số
Câu 1. Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng? A. Oxi là phi kim hoạt động hóa học rất mạnh, nhất là ở nhiệt độ cao. B. Oxi tạo oxit bazơ với hầu hết kim loại. C. Oxi không có mùi và vị. D. Oxi cần thiết cho sự sống. Câu 2. Quá trình nào sau đây không làm giảm lượng oxi trong không khí? A. Sự gỉ của các vật dụng bằng sắt. B. Sự cháy của than, củi, bếp ga. C. Sự quang hợp của cây xanh. D. Sự hô hấp của động vật. Câu 3. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế khí oxi bằng cách nhiệt phân KClO3 hay KMnO4 hoặc KNO3 vì lí do nào sau đây? A. Dễ kiếm, rẻ tiền. B. Giàu oxi và dễ bị phân hủy ra oxi. C. Phù hợp với thiết bị hiện tại. D. Không độc hại. Câu 4. Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước là nhờ dựa vào tính chất A. khí oxi tan trong nước. B. khí oxi ít tan trong nước. C. khí oxi khó hóa lỏng. D. khí oxi nhẹ hơn nước. Câu 5. Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy không khí là nhờ dựa vào tính chất A. khí oxi nhẹ hơn không khí. B. khí oxi nặng hơn không khí. C. khí oxi dễ trộn lẫn với không khí. D. khí oxi ít tan trong nước.
Mọi người giúp mình bài 1 với,mình đang cần gấp
1/người ta trồng lúa trên mảnh đất HCN có diện tích 3050 m² . cứ 100 m² thu hoạch được 78,5 kg thóc. hỏi trên khu đất đó thu được tất cả bao nhiêu tấn thóc. 2/một sân vận động HCN có chu vi 500m, chiều rộng bằng 3/5 chiều dài. tính diện tích sân vận động đó.
Trong các số dưới đây số nào ko thuộc dẫy số 1,4,7,10,13
Mng giúp mk với Thanks trước nha
Một vật có khối lượng 50 kg chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang khi có lực tác dụng là 35 N. Lực ma sát tác dụng lên vật trong trường hợp này có độ lớn là: A: Fms = 50N B: Fms = 35N C: Fms < 35N D: Fms > 35N
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến