Chỉ giùm mik mấy câu đó đc ko? Ko tính câu 1a, 1b và câu cuối nha. Làm đúng cho 5 sao
Các chuyên gia toán như hangbich , nganna và các chuyên gia khác đội mod chuyên toán giúp ạ : Cho (O) và (O') cắt nhau ở A và B. Qua A kẻ 2 cát tuyến CD và EF ( C và E thuộc (O); D và F thuộc (O') ).Từ B kẻ BH vuông góc với CD, BK vuông góc với EF. biết góc BAC = góc BAF. Chứng minh tam giác BHC = tam giác BKE
cho tam giác cân ABC cân tại A (AB=AC) gọi D,E lần lượt là trung điểm của AB VÀ AC A, chứng minh tam giác ABE=TAM GIÁC ACD B,chung minh BE =CD C, Gọi K là giao điểm của BE VÀ CD.chứng minh tam giác KBCcân tại K D,chung minh AK là tia phân giác của góc BAC
Giúp tôi với mng ơi mng ơi Cho hình thang abcd, m là trung điểm ab,n là trung điểm cd, o là giao điểm ac và bd,i là giao điểm ab và cd A.chứng mình i,m,o,n thẳng hàng
Tần số là gì? Đơn vị? Khi nào một vật phát ra âm cao (bổng) âm thấp (trầm)
Em hãy trả lời các câu sau đây hỏi bằng cách ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Câu thơ nào dưới đây có sử dụng phép ẩn dụ? A. Người cha mái tóc bạc; B. Bóng bác cao lồng lộng; C. Bác vẫn ngồi đinh ninh; D. Chú cứ việc ngủ ngon. Câu 2 : Câu thơ sau thuộc kiểu ẩn dụ nào? Một tiếng chim kêu sáng cả rừng. A. Ẩn dụ hình thức; B. Ẩn dụ cách thức; C. Ẩn dụ phẩm chất; D. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. Câu 3 : Hai câu thơ: “Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi- Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng” sử dụng biệ pháp tu từ nào? A. So sánh; B. Nhân hoá; C. Ẩn dụ; D. Hoán dụ. Câu 4 : Từ “mồ hôi” trong hai câu ca dao sau được dùng để hoán dụ cho sự vật gì? Mồ hôi mà đổ xuống đồng Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương. A. Chỉ người lao động; B. Chỉ công việc lao động; C. Chỉ quá trình lao động nặng nhọc vất vả; D. Chỉ kết quả con người thu được trong lao động. Câu 5 : Trong những trường hợp sau, trường hợp nào không sử dụng phép hoán dụ? A. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác; B. Miền Nam đi trước về sau; C. Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thuỷ; D. Hình ảnh miền Nam luôn ở trong trái tim của Bác. Câu 6 : Hai câu thơ sau thuộc kiểu hoán dụ nào? Vì sao? Trái đất nặng ân tình Nhắc mãi tên người: Hồ Chí Minh. A. Lấy một bộ phận để gọi toàn thể; B. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng; C. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật; D. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng. Câu 7 : Cụm từ nào dưới đây có thể thay thế cho cụm từ so sánh “như mạng nhện” trong câu: “Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chit như mạng nhện”? A. Như thoi dệt; B. Như mắc cửi; C. Như lá rừng; D. Như sao trời. Câu 8 : Phép nhân hoá trong câu ca dao sau được tạo ra bằng cách nào? Vì mây cho núi lên trời Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng. A. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật; B. Dùng những từ chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật; C. Dùng những từ chỉ tính chất của người để chỉ tính chất của vật; D. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người. mik cần gấp !!! đúng và nhanh thì 5 * nekk
Mọi người ơi giúp mình với mình sẽ vote đầy đủ cho các bạn.
tìm số tròn trăm x,biết :18650<x*3<18920
tính hợp lí nếu có thể a,-567-(-113)+(-69)-(113-567) b,15.(17-111)-17.(222+15)
Exercise 1. Choose the word whose underlined part is pronounced differently from others. Mình ko bt gạch chân nên mình thay bằng cái này "/" 1. A. f/ar/m B. /a/fter C. w/a/lk D. cl/a/ss 2. A. st/o/le B. h/o/ney C. b/o/wl D. /o/ld 3. A. /u/nity B. l/u/ck C. S/u/nday D. /u/ncle 4. A. br/o/ther B. c/o/ld C. th/o/ugh D. c/o/mb 5. A. bl/oo/d B. fl/oo/d C. cl/o/se D. c/ou/ntry
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến