Câu 1: Khí oxi nặng hơn không khí bao nhiêu lần: A. 1,1 lần B. 0,55 lần C. 0,90625 lần D. 1,8125 lần Câu 2: Đốt cháy 3,1 g photpho trong bình chứa oxi tạo ra điphotpho pentaoxit. Khối lượng oxit thu được là: A. 1,3945 g B. 14,2 g C. 1,42 g D. 7,1 g Câu 3: Cho 0,56 g Fe tác dụng với 16 g oxi tạo ra oxit sắt từ. Tính khối lượng oxit sắt từ và cho biết chất còn dư sau phản ứng? A. Oxi dư và m = 0,67 g B. Fe dư và m = 0,774 g C. Oxi dư và m = 0,773 g D. Fe dư và m = 0,67 g Câu 4: Phản ứng nào là phản ứng hóa hợp? A. Cu + H2SO4 → CuSO4 + H2 B. CaO + H2O → Ca(OH)2 C. CaCO3 → CaO +CO2 D. Fe + 2HCl →FeCl2 + H2 Câu 5: Tại sao bệnh nhân lại cần đến ống thở khi hô hấp không ổn định? A. Cung cấp oxi B. Tăng nhiệt độ cơ thể C. Lưu thông máu D. Giảm đau

Các câu hỏi liên quan

I. TRẮC NGHIỆM: Hãy viết chữ cái đứng trước đáp án đúng vào bài làm Câu 1: Kết quả của phép tính (-31) + |-10| là: A. 41 B. -41 C. 21 D. -21 Câu 2: Lựa chọn khẳng định đúng: A. Nếu ab > 0 thì a > 0 và b < 0. B. Nếu ab > 0 thì a > 0 và b > 0. C. Nếu ab > 0 thì a và b cùng dấu. D. Nếu ab > 0 thì a và b khác dấu. Câu 3: Cho hình vẽ sau: Chọn câu đúng: A. ∠xOy , đỉnh O, cạnh Ox và Oy B. ∠xyO , đỉnh O, cạnh Ox và Oy C. ∠Oxy, đỉnh O, cạnh Ox và Oy D. ∠xOy , đỉnh y, cạnh Ox và Oy Câu 4: Kết quả của phép tính (-6)2 . (-1)5 là: A. 36 B. -36 C. 60 D. -60 Câu 5: Có bao nhiêu góc trong hình vẽ sau: A. 1 góc B. 2 góc C. 3 góc D. 4 góc Câu 6: Số 18 có tất cả bao nhiêu ước ? A. 5 ước B. 6 ước C. 9 ước D. 12 ước II. TỰ LUẬN Bài 1: Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể): a) 174: {2.[36 + (42 – 23)]} b) (-23).12 + 25.(13 - 32) c) (-27).(-77) + 24.27 – 27 d) 2.32 + [6 + (-3)2 ] : (-3) Bài 2: Tìm số nguyên x, biết: a) 4x + 13 = 5.(-7) b) (7 – x) – (25 + 7) = -25 c) |x – 3| = |5| + |-7| d) 4 – (7 – x) = 2x – (13 – 4) Bài 3: Mỗi câu sau đây đúng hay sai? a) Hình tạo bởi hai tia bất kỳ trên một đường thẳng là một góc bẹt; b) Hình tạo bởi hai tia có nhiều điểm chung (nhưng không trùng nhau) là một góc bẹt; c) Hình tạo bởi hai tia đối nhau là một góc bẹt; d) Khi vẽ hai góc xOy và yOz thì tia Oy luôn nằm trong góc xOz; e) Khi vẽ hai góc mOn và nOt, điểm bất kỳ thuộc tia On (không trùng với O) luôn nằm trong góc mOt; f) Cho góc pQr (không phải là góc bẹt), điểm A bất kỳ trên tia Qp, điểm B bất kỳ trên tia Qr (A và B không trùng với Q). Điểm M thuộc đoạn thẳng AB. Khi đó tia QM luôn nằm trong góc pQr. Bài 4: Cho hình vẽ: a) Hãy chỉ ra các điểm thuộc nửa mặt phẳng bờ m chứa điểm A. b) Đường thẳng m không cắt đoạn thẳng nào ? c) Đường thẳng m cắt đoạn thẳng nào tại điểm nằm giữa hai đầu đoạn thẳng ấy ?