khi xem xét vấn đề gì người ta thường đặt vấn đề đó vào một điều kiện cụ thể nào đó . ví dụ như hoàn cảnh chẳng hạn. Ấn độ có nhiều tôn giáo vì những điều kiện về tự nhiên, chính trị, xã hội... (vào thời cổ đại). về tự nhiên: Ấn độ vừa có những dãy núi cao vời vợi, vừa có biển cả rộng mênh mông, sông Ấn chảy về phía tây, sông Hằng chảy về phía đông. có những điều kiện thiên nhiên trái ngược như vậy đã làm cho người Ấn độ xem xét vấn đề ở cả hai mặt đối lập nhau về chính trị:đẳng cấp Balamon thống trị xã hội ấn độ cổ đại. về xã hội: chia làm ba đẳng cấp chủ yếu : tăng lữ, quí tộc;tướng lĩnh, võ sĩ ; bình dân tự do; cùng đinh, nô lệ. xã hội ấn đọ lúc bấy giờ đầy dẫy bất công,nô lệ là lực lượng chủ yếu nuôi sống xã hộ nhưng chỉ được xem là "cộng cụ biết nói", thục chất họ không có bất kỳ quyền lợi nào hết. và cũng có nhiều cuộc đấu tranh của nôi lệ chống lại quí tộc, những tín diều của kinh vêda... trong hoàn cảnh như thế con người tìm đến tôn giáo như một hiện tương tâm linh để làm nguồ an ủi cho tinh thần (có 9 tôn giáo ở ấn độ cổ đại)