Đáp án: - FeO: gọi x là hoá trị của Fe
Theo QTHT $\to x=II$
Vậy hoá trị của Fe trong hợp chất FeO là II
Tương tự: hoá trị của C trong CO2 là IV
Hoá trị của Cu trong Cu(NO3)2 là II
Hoá trị của Pb trong PbCl2 là II
Fe hóa trị 2
C hóa trị 4
Cu hóa trị 2
Pb hóa trị 2
Vẽ Jungkook oppa (không chép mạng )
giúp mình với ạ mình cảm ơn ...........
Đại dương nằm giữa châu Á và châu Mĩ là A: Thái Bình Dương. B: Bắc Băng Dương. C: Ấn Độ Dương. D: Đại Tây Dương.
Bài tập 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước”. (Hồ Chí Minh, trích “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”) a. Tìm các từ láy có trong đoạn trích. b. Tìm câu có sử dụng thành phần trạng ngữ và cho biết đó là trạng ngữ nào? c. Từ “nó” trong câu cuối là từ loại gì? Từ “nó” được dùng để thay thế cho tử ngữ nào ở câu trước? d. Tìm 5 văn bản em đã học (kể cả lớp 6) nói lên truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam (ghi rõ tên tác giả). e. Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu văn : “Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước”. Bài tập 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 4 đến 6: “Lịch sử có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào về những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung... Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng”. (Hồ Chí Minh, trích “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”) a. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì? b. Văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta được sáng tác trong hoàn cảnh nào? c. Dấu chấm lửng trong đoạn văn trên có tác dụng gì? d. Tác giả đưa ra những dẫn chứng nào để khẳng định “Lịch sử của ta có nhiều cuộc kháng chiến chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta”? Những dẫn chứng đó được sắp xếp theo trình tự nào và giúp tác giả thể hiện điều gì? Bài tập 3: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 5: “Tinh thần yêu nước cũng như những thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những thứ của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyêntruyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến. (Hồ Chí Minh, trích “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”) a. Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào? b. Nêu xuất xứ của VB “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”. c. Tìm hai câu rút gọn trong đoạn văn trên và cho biết thành phần nào được rút gọn? Việc sử dụng 02 câu rút gọn đó có tác dụn
Giúp mình với mình cảm ơn trước ạ
Dòng chuyển dời có hướng của các ion dương có phải là dòng điện không? Tại sao? Mong các bn giúp mk vs. Mk cảm ơn!!!
các bạn ơi vĩ độ là 23 độ 27phút bắc nam nghĩa là j ạ.27 phut là gì ạ/
buổi học cuối cùng : trình bày hiểu biết của em về tác giả ?
Ảnh hưởng của dãy Hi-ma-lay-a ảnh hưởng đến khí hậu của khu vực Nam Á là A: tạo ra một mùa đông bớt lạnh giá và mùa hạ có gió phơn ở sườn phía nam. B: tạo ra một mùa đông lạnh, ẩm, mưa nhiều và mùa hạ ít mưa ở sườn phía bắc. C: tạo ra một mùa đông lạnh, khô và mùa hạ có mưa nhiều ở sườn phía nam. D: tạo ra một mùa đông bớt lạnh và mùa hạ có mưa nhiều ở sườn phía nam.
lê lợi đã chuẩn bị khởi nghĩa như thế nào
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến