): Trước lúc đi xa, nhà thơ Thanh Hải vẫn cháy lên khát vọng sống và tình yêu quê hương đất nước: (…) “Mùa xuân – ta xin hát Câu Nam ai, Nam bình Nước non ngàn dặm mình Nước non ngàn dặm tình Nhịp phách tiền đất Huế.” (…) 1. Hãy nêu mạch cảm xúc của bài thơ? 2. Từ “Nam ai”, “Nam bình” trong đoạn thơ trên được hiểu như thế nào? 3. Có ý kiến nhận xét về ba khổ thơ cuối: “Thi sĩ Thanh Hải khép lại bài thơ bằng sự bày tỏ khát vọng dâng hiến và những cảm xúc thiết tha, tự hào về quê hương, đất nước.” Từ nhận xét trên, em hãy viết đoạn văn khoảng 12 câutheo phép lập luận tổng – phân – hợp. Trong đoạn văn có sử dụng một câu bị động và một thành phần biệt lập phụ chú (gạch chân, chú thích rõ). 4. Kể tên một văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn THCS cũng nhắc tới khúc Nam ai, Nam bình và cho biết tên tác giả.

Các câu hỏi liên quan

1, Bốn nước đầu tiên trong Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết là: A: Nga, U-crai-na, Lít-va, Bê-la-rút-xi-a. B: Nga, U-crai-na, E-xtô-ni-a; và Lít va. C: Nga, U-crai-na, Bê-lô-rút-xi-a và Ngoại Cáp-ca-dơ. 2, Vì sao giai đoạn 1924 - 1929 các nước tư bản châu Âu ổn định được về chính trị? A: Đàn áp, đẩy lùi các cuộc đấu tranh của quần chúng. B: Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh. C: Mâu thuẫn xã hội được điều hòa. 3, Kết quả của Cách mạng Nga 1905-1907 là A: quần chúng nhân dân giành được chính quyền ở một số địa phương, tạo điều đề cho cuộc cách mạng tiếp theo. B: buộc Nga hoàng phải nới lỏng các quyền tự do dân chủ cho nhân dân. C: thất bại, những đã làm suy yếu chính quyền Nga hoàng, lập chính phủ lâm thời tư sản. 4, Đâu không phải là nguyên nhân các nước đế quốc phương Tây xâm lược Đông Nam Á: A: Các nước Đông Nam Á là sâu sau của Mĩ. B: Có nguồn nhân công rẻ và thị trường tiêu thụ rộng lớn. C: Có vị trí địa lý chiến lược quan trọng. 5, Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 làm cho mâu thuẫn giữa các nước đế quốc càng thêm sâu sắc, những giữa các nước đế quốc, phát xít lại có một điểm chung là A: đều đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô. B: đều thực hiện đường lối thỏa hiệp, nhượng bộ Liên Xô. C: đều coi Liên Xô là kẻ thù cần phải tiêu diệt. 6, Điểm nào sau đây là cơ bản nhất chứng tỏ Cách mạng Tân Hợi (1911) là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để: A: Chưa đụng chạm đến giai cấp địa chủ phong kiến. B: Không nêu vấn đề đánh đổ đế quốc và không tích cực chống phong kiến. C: Không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.

Câu 1. Các nhà yêu nước tiến bộ đầu thế kỉ XX quyết định lựa chọn con đường cứu nước theo khuỵnh hướng dân chủ tư sản vì A. đang khi bế tắc về đường lối, tiếp thu tư tưởng dân chủ tư sản từ bên ngoài thâm nhập vào, họ cảm nhận được tính ưu việt của chế độ tư bản chủ nghĩa. B. có sự hậu thuẫn đắc lực của giai cấp tư sản dân tộc. C. triều đình phong kiến Việt Nam đã ngả theo hướng quân chủ lập hiến. D. cả A, B, C đều đúng. Câu 2. Đường lối cứu nước của cụ Phan Châu Trinh là A. chống Pháp và phong kiến. B. cảicách nâng cao dân sinh dân trí, dân quyền dựa vào Pháp đánh đổ phong kiến. C. dựa vào Pháp xây dựng nước Việt Nam cộng hòa. D. dùng bạo lực giành độc lập. Câu 3. Sáng lập hội Duy Tân vào tháng 5/1904 là A. Phan Bội Châu. B. Phan Châu Trinh. C. Lương Văn Can, Nguyễn Quyền. D. Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp. Câu 4. Chủ trương của hội Duy Tân là A. tiến hành cải cách nhằm nâng cao dân trí, dân quyền dựa vào Pháp đánh đổ phong kiến. B. đánh đuổi giặc Pháp, giành độc lập, thiết lập chính thể quân chủ lập hiến ở Việt Nam. C. đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước cộng hòa dân quốc Việt Nam. D. tiến hành cuộc cải cách toàn diện kinh tế -văn hóa –xã hội.