Các nguyên tố của nhóm IA trong bảng tuần hoàn có đặc điểm chung nào về cấu hình electron nguyên tử, mà quyết định tính chất hóa học của nhóm?
C. Số lớp electron như nhau. D. Số electron lớp ngoài cùng bằng 1
Chọn D
Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây luôn nhường 1 electron trong các phản ứng hóa học?
Trong các ion (phân tử) cho dưới đây, ion (phân tử ) có tính oxi hóa là
A. Mg. B. Cu2+. C. Cl-. D. S2-.
Cho sơ đồ phản ứng
FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
Hệ số cân bằng (nguyên, tối giản) của FeSO4 là
A. 10. B. 8. C. 6. D. 2.
Trong các loại phản ứng sau, loại nào luôn là phản ứng oxi hoá khử?
A. Phản ứng hoá hợp. B. Phản ứng phân huỷ.
C. Phản ứng trung hoà. D. Phản ứng thế
Hãy sắp xếp các phân tử, ion cho dưới đây theo thứ tự tăng dần số oxi hoá của nitơ: NO2, NH3, NO-2, NO-3, N2, NO2.
A. NO2 < NO < NH3 < NO-2 < NO-3 < N2 < N2O.
B. NH3 < N2 < N2O < NO < NO-2 < NO2 < NO-3.
C. NH3 < N2 < NO < NO-2 < N2O < NO2 < NO-3.
D. NH3 < N2 < N2O < NO-2 < NH < N2 < NO-3
Trong các phản ứng sau, phản ứng nào HCl đóng vai trò là chất oxi hoá?
A. 4HCl + MnO2 -->MnCl2 + Cl2 + 2H2O
B. Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
C. HCl + NaOH--> NaCl + H2O
D. 2HCl + CuO --> CuCl2 + H2O
/ Cho phương trình phản ứng hoá học sau:
1. 4HClO3 + 3H2S --> 4HCl + 3H2SO4
2. 8Fe + 30 HNO3 --> 8Fe(NO3)3 + 3N2O + 15H2O
3. 16HCl + 2KMnO4 --> 2KCl + 2MaCl2 + 8H2O + 5Cl2
4. Mg + CuSO4 --> MgSO4 + Cu
5. 2NH3 + 3Cl2 --> N2 + 6HCl
Dãy các chất khử là
A. H2S, Fe, KMnO4, Mg, NH3. B. H2S, Fe, HCl, Mg, NH3.
C. HClO3, Fe, HCl, Mg, Cl2. D. H2S, HNO3, HCl, CuSO4, Cl2.
Trong phản ứng:
2NO2 + 2NaOH -->NaNO3 + NaNO2 + H2O
NO2 đóng vai trò
A. là chất oxi hoá.
B. là chất khử.
C. là chất oxi hoá, đồng thời cũng là chất khử.
D. không là chất oxi hoá, cũng không là chất khử
Có các phản ứng hoá học sau
1. CaCO3 --> CaO + CO2
2. 2KClO3 --> 2KCl + 3O2
3. 2NaNO3 --> 2NaNO2 + O2
4. 2Al(OH)3 --> Al2O3 + 3H2O
5. 2NaHCO3 --> Na2CO3 + H2O + CO2
Phản ứng oxi hoá - khử là
A. (1), (4). B. (2), (3). C. (3), (4). D. (4), (5).
Nhận định nào không đúng?
A. Trong các phản ứng hoá học, số oxi hoá của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi.
B. Trong các phản ứng phân huỷ, số oxi hoá của các nguyên tố luôn thay đổi.
C. Trong các phản ứng thế, số oxi hoá của các nguyên tố luôn thay đổi.
D. Trong các phản ứng oxi hoá - khử luôn có sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến