Lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau và xét tính đúng sai của nó ?
a) \(\forall x\in R:x.1=x\)
b) \(\forall x\in R:x.x=1\)
c) \(\forall n\in Z:n< n^2\)
a) \(\exists x\in R:x.1e x\)
mệnh đề phủ định sai.
b) \(\exists x\in R:x.xe1\)
mệnh đề phủ định đúng.
c) \(\exists n\in Z:n\ge n^2\)
Bài 10 (SBT trang 8)
Cho tam giác ABC. Phát biểu mệnh đề đảo của các mệnh đề sau và xét tính đúng sai của chúng ?
a) Nếu AB = BC = CA thì tam giác ABC là một tam giác đều.
b) Nếu AB > BC thì \(\widehat{C}>\overrightarrow{A}\)
c) Nếu \(\widehat{A}=90^0\) thì ABC là một tam giác vuông
Bài 9 (SBT trang 8)
Cho tam giác ABC. Xét các mệnh đề P : "AB = AC"; Q : "Tam giác ABC cân"
a) Phát biểu mệnh đề \(P\Rightarrow Q\) và mệnh đề đảo của nó ?
b) Xét tính đúng, sai của cả hai mệnh đề trên ?
Bài 4 (SBT trang 8)
Phát biểu phủ định các mệnh đề sau và xét tính đúng sai của chúng
a) P : "15 không chia hết cho 3"
b) Q : "\(\sqrt{2}>1\)"
Bài 5 (SBT trang 8)
Lập mệnh đề \(P\Rightarrow Q\) và xét tính đúng sai của nó, với :
a) P : "\(2< 3\)" Q : "\(-4< -6\)"
b) P : "\(4=1\)" Q : "\(3=0\) "
Bài 6 (SBT trang 8)
Cho a là số tự hiên, xét các mệnh đề P : "a có tận cùng là 0", Q : "a chia hết cho 5"
a) Phát biểu mệnh đề \(P\Rightarrow Q\) và mệnh đề đảo của nó;
b) Xét tính đúng sai của cả hai mệnh đề trên
Bài 7 (SBT trang 8)
Với mỗi số thực x, xét các mệnh để P : "\(x^2=1\)"; "\(x=1\)"
b) Xét tính đúng sau của mệnh đề \(Q\Rightarrow P\) ?
c) Chỉ ra một giá trị của x mà mệnh đề \(P\Rightarrow Q\) sai ?
Bài 8 (SBT trang 8)
Với mỗi số thực x, xét các mệnh đề P : "x là một số hữu tỉ"; Q : "\(x^2\) là một số hữu tỉ"
a) Phát biểu mệnh đề \(P\Rightarrow Q\) và xét tính đúng sai của nó ?
b) Phát biểu mệnh đề đảo của mệnh đề trên ?
c) Chỉ ra một giá trị của x mà mệnh đề đảo sai ?
Bài 3 (SBT trang 7)
Tìm hai giá trị thực của x để từ mỗi câu sau ta được một mệnh đề đúng và một mệnh đề sai ?
a) \(x< -x\)
b) \(x< \dfrac{1}{x}\)
c) \(x=7x\)
d) \(x^2\le0\)
Bài 2 (SBT trang 7)
Xét tính đung sai của mỗi mệnh đề sau và phát biểu phủ định của nó :
a) \(\sqrt{3}+\sqrt{2}=\dfrac{1}{\sqrt{3}-\sqrt{2}}\)
b) \(\left(\sqrt{2}-\sqrt{18}\right)^2>8\)
c) \(\left(\sqrt{3}+\sqrt{12}\right)^2\) là một số hữu tỉ
d) \(x=2\) là một nghiệm của phương trình \(\dfrac{x^2-4}{x-2}=0\)
Bài 1 (SBT trang 7)
Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề, câu nào là một mệnh đề chứa biến ?
a) \(1+1=3\)
b) \(4+x< 3\)
c) \(\dfrac{3}{2}\) có phải là một số nguyên không ?
d) \(\sqrt{5}\) là một số vô tỉ
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến