Vì sao động vật có phổi không hô hấp dưới nước được?
Vì nước tràn vào đường dẫn khí cản trở lưu thông khí nên không hô hấp được.
Khi đề cập đến mối liên quan giữa nước với quá trình hô hấp. Trong các phát biểu sau có bao nhiêu phát biểu đúng? (1) Cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với hàm lượng nước của cơ thể, cơ quan hô hấp. (2) Nước là dung môi, là môi trường để các phản ứng hóa học xảy ra nên là nhân tố liên quan chặt chẽ với quá trình hô hấp. (3) Trong cơ quan hô hấp, nước càng ít làm nhiệt độ cao, thúc đẩy cường độ hô hấp càng mạnh. (4) Sản phẩm của quá trình hô hấp tạo ra nước.
Ruột non có đặc điểm cấu tạo như thế nào để nó có thể hấp thụ hầu hết các chất dinh dưỡng? (1) Bề mặt hấp thụ của ruột tăng lên nhiều lần nhờ các nếp gấp của niêm mạc ruột (van ruột). (2) Cấu tạo bởi cơ vân nên tạo nhu động ruột đẩy thức ăn di chuyển trong lòng ruột. (3) Bề mặt các nếp gấp lại có nhiều lông ruột và vi lông hút nằm trên đỉnh của tế bào lông ruột. (4) Lông ruột chứa lớp tế bào biểu mô, bên trong có hệ mạch máu và dây thần kinh. Số phương án đúng là
Lông ruột có đặc điểm cấu tạo nào để nó được gọi là đơn vị hấp thụ chất dinh dưỡng? (1) Lớp tế bào biểu mô xếp ngoài cùng. (2) Có dây thần kinh đến. (3) Hệ thống mạch máu và mạch bạch huyết. (4) Chứa nhiều enzim hấp thụ. Số phương án đúng là
Khi xét về hô hấp hiếu khí và lên men, phát biểu nào sau đây sai? (1) Hô hấp hiếu khí cần oxi, còn lên men không cần oxi. (2) Trong hô hấp hiếu khí có chuỗi truyền điện tử còn lên men thì không. (3) Sản phẩm cuối cùng của hô hấp hiếu khí là CO2, H2O còn của lên men là etanol, axit lactic. (4) Hiệu quả của hô hấp hiếu khí thấp hơn (tạo 2ATP) so với lên men (từ 36 – 38 ATP). (5) Hô hấp hiếu khí xảy ra ở tế bào chất còn lên men xảy ra ở ti thể. Số phương án đúng là?
Cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ chết là vì ?
Trong 1 giờ, tâm thất trái ở người bình thường bơm lượng máu trung bình khoảng bao nhiêu vào động mạch chủ lúc nghỉ ngơi?
A. 700l. B. 295l. C. 49l. D. 120l.
Ánh sáng nào ít có hiệu quả nhất đối với quang hợp?
A. Đỏ. B. Xanh tím. C. Xanh lục. D. Vàng.
Khả năng kết hợp của O2 với hemoglobin tăng khi:
A. nhiệt độ cơ thể tăng.
B. máu bị kiềm hóa.
C. máu bị toan hóa.
D. hồng cầu hình liềm.
Động vật có ống tiêu hoá, thức ăn được tiêu hoá theo kiểu:
A. Tiêu hoá ngoại bào.
B. Một số tiêu hoá nội bào, còn lại tiêu hoá ngoại bào.
C. Tiêu hoá nội bào.
D. Tiêu hoá nội bào và ngoại bào.
Trong quang hợp, NADPH có vai trò:
A. phối hợp với chlorophin để hấp thụ năng lượng ánh sáng.
B. là chất nhận điện tử đầu tiên của pha sáng quang hợp.
C. là thành viên trong chuỗi truyền điện tử để hình thành ATP.
D. mang điện tử từ pha sáng đến pha tối để khử CO2
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến