Put the words in correct order to make the meaningful sentences. Please 🙏🙏🙏🙏🙏🙏 Mọi người giúp em với ạ

Các câu hỏi liên quan

Câu 7: Từ “học hành” có phải từ ghép không? A. Có B. Không Câu 8: Từ “cười nụ” là từ ghép chính phụ đúng hay sai? A. Đúng B. Sai Câu 9: Để văn bản có tính liên kết, người viết hoặc người nói cần làm gì? A. Phải làm cho nội dung của các câu, các đoạn thống nhất, gắn bó chặt chẽ với nhau B. Phải biết kết nối câu, đoạn văn đó bằng từ ngữ, câu… thích hợp C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai Câu 10: Ý nghĩa nhan đề của văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê là gì? A. Cuộc chia tay của những con bê chính là cuộc chia tay của những đứa trẻ đáng thương tội nghiệp B. Nhan đề gây sự chú ý bởi tính có vấn đề, có tình huống nằm ở phần nhan đề tác phẩm C. Thông điệp tác giả muốn nhắn nhủ rằng: đừng vì bất cứ lý do gì mà chia cắt tình cảm của trẻ nhỏ, phải bảo vệ và vun đắp tình cảm, hạnh phúc gia đình D. Cả 3 đáp án trên Câu 11: Câu nào dưới đây không phải thành ngữ? A. Vắt cổ chày ra nước B. Chó ăn đá, gà ăn sỏi C. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống D. Lanh chanh như hành không muối Câu 12: Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong câu “Mẹ đã phải một nắng hai sương vì chúng con”. A. Chủ ngữ B. Vị ngữ C. Bổ ngữ D. Trạng ngữ Câu 13: Trong những từ ngữ sau, từ ngữ nào không thuộc chín chữ cù lao? A. Sinh đẻ B. Nuôi dưỡng C. Dạy dỗ D. Dựng vợ gả chồng Câu 14: Địa danh nào sau đây không nằm ở Hồ Gươm? A. Chùa Một Cột B. Đền Ngọc Sơn C. Tháp Rùa D. Tháp Bút Câu 15: Câu nào sau đây không phải là tục ngữ ? A. Khoai đất lạ, mạ đất quen B. Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa C. Một nắng hai sương D. Thứ nhất cày ải, thứ nhì vãi phân Câu 16: Nhận xét nào sau đây giúp phân biệt rõ nhất tục ngữ và ca dao ? A. Tục ngữ là những câu nói ngắn gọn, còn ca dao, câu đơn giản nhất cũng phải là một cặp lục bát (6/8). B. Tục ngữ nói đến kinh nghiệm lao động sản xuất còn ca dao nói đến tư tưởng tình cảm của con người. C. Tục ngữ là những câu nói ngắn gọn, ổn định, thiên về lí trí, nhằm nêu lên những nhận xét khách quan còn ca dao là thơ trữ tình, thiên về tình cảm, nhằm phô diễn nội tâm con người. D. Cả A, B, C đều sai. Câu 17: Câu “Chuồn chuồn bay thấp thì mưa. Bay cao thì nắng bay vừa thì râm” thuộc thể loại văn học dân gian nào ? A. Thành ngữ.      B. Tục ngữ C. Ca dao      D. Vè Câu 18: Em hiểu câu tục ngữ “Tấc đất tấc vàng” như thế nào ? A. Đề cao, khẳng định sự quý giá của đất đai. B. Cuộc sống và công việc của người nông dân gắn với đất đai đồng ruộng, đất sản sinh ra của cải, lương thực nuôi sống con người, bởi vậy đối với họ, tấc đất quý như vàng. C. Nói lên lòng yêu quý, trân trọng từng tấc đất của những người sống nhờ đất. D. Cả ba ý trên. Câu 19: Dòng nào không là luận điểm của đề bài: “ Thể dục, thể thao là hoạt động cần và bổ ích cho cuộc sống của con người” ? A. Thể dục, thể thao giúp cho con người có một cơ thể khoẻ mạnh. B. Thể dục, thể thao rèn luyện cho con người tính kiên trì, nhẫn nại và tinh thần đoàn kết. C. Con người cần luyện tập thể dục, thể thao. D. Hoạt động thể dục, thể thao chỉ nên thực hiện đối với người trẻ tuổi. Câu 20: Câu “Cần phải ra sức phấn đấu để cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn” được rút gọn thành phần nào ? A. Trạng ngữ.         B. Chủ ngữ. C. Vị ngữ.         D. Bổ ngữ. NHANH MK SẼ VOTE NHA NHG NHỚ ĐÚNG MK CẦN GẤP NHỚ ĐÚNG NHS

12 Đông Kinh nghĩa thục trong quá trình hoạt động có vai trò A: Làm thay đổi bộ mặt về văn hoá xã hội của đất nước. B: Kích thích thu hút các thành viên của Việt Nam tham gia vào học. C: Làm cho thực dân Pháp phải hoang mang lo sợ. D: Cổ động cách mạng, phát triển văn hóa, ngôn ngữ dân tộc. 13 Trong quá trình vận động cứu nước, Phan Bội Châu đã có mối quan hệ với phong trào yêu nước nào? A: Phong trào Cần vương. B: Phong trào chống thuế 1908. C: Phong trào Hội kín ở Nam Kì. D: Phong trào nông dân Yên Thế 14 Vì sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế được xem là cuộc khởi nghĩa nông dân? A: Cuộc khởi nghĩa mà lãnh đạo và lực lượng tham gia khởi nghĩa đều là nông dân. B: Cuộc khởi nghĩa mà mục tiêu chủ yếu là đòi ruộng đất cho nông dân. C: Cuộc khởi nghĩa mà lực lượng tham gia chủ yếu là nông dân. D: Cuộc khởi nghĩa có nông dân tham gia dưới sự chỉ huy của văn thân sĩ phu. 15 Đầu thế kỉ XX, trong nhận thức của các sĩ phu Việt Nam, muốn đất nước phát triển phải đi theo con đường nào? A: Đi theo cách mạng vô sản ở Pháp. B: Đi theo con đường cách mạng tháng Mười Nga. C: Đi theo con đường Duy tân của Nhật Bản. D: Đi theo con đường dân chủ tư sản . 16 Lãnh đạo phong trào Cần vương là A: một số địa chủ giàu có. B: văn thân sĩ phu yêu nướ C: những võ quan triều đình. D: nông dân yêu nước. 17 Cuộc kháng chiến của nhân dân ta gồm những nhiệm vụ nào sau Hiệp ước Nhâm Tuất 1862? A: Chống thực dân Pháp xâm lược. B: Chống thực dân Pháp xâm lược và chống phong kiến đầu hàng. C: Chống sự đàn áp của quân lính triều đình. D: Chống sự nhu nhược, yếu hèn của vua quan nhà Nguyễn. 18 Dưới chính sách khai thác thuộc địa của Pháp xã hội Việt Nam đã xuất hiện các giai cấp tầng lớp mới là A: Thị dân, thương nhân. B: Tư sản, tiểu tư sản, công nhân. C: Địa chủ, nông dân. D: Nông dân, công nhân. 19 Những đề nghị cải cách ở nước ta nửa cuối thế kỉ XIX có những hạn chế gì? A: Chưa đề xuất được biện pháp thực hiện. B: B.Chưa toàn diện thiên về cải cách hệ thông chính trị. C: Dựa trên khuôn mẫu của các cải cách ở nước ngoài. D: Lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong, chưa động chạm đến những vấn đề cơ bản của thời đại. 20 Thực dân Pháp lấy cớ gì để tiến quân ra Bắc (1873)? A: Triều đình nhà Nguyễn không thi hành đúng Hiệp ước 1862. B: Triều đình nhà Nguyễn cầu cứu nhà Thanh. C: Lợi dụng triều đình nhờ đem tàu ra Hạ Long dẹp cướp biển. D: Pháp lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy. 21 Dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất, kinh tế Việt Nam chuyển biến A: theo hướng độc lập, không phụ thuộc vào kinh tế Pháp. B: theo hướng bị kìm hãm và phụ thuộc chặt chẽ vào kinh tế Pháp. C: theo hướng phát triển mạnh mẽ kinh tế tư bản. D: theo hướng hợp tác cùng phát triển với Pháp 22 Triều đình Huế đã tỏ thái độ như thế nào đối với Pháp, qua bản Hiệp ước Hác- măng ngày 25-8-1883? A: Tiếp tục xoa dịu tinh thần đấu tranh chống Pháp của nhân dân ta. B: Ra lệnh cho nhân dân đứng lên kháng chiến chống Pháp. C: Ra lệnh cho quân Pháp rút khỏi kinh thành Huế. D: Ra lệnh giải tán phong trào kháng chiến của nhân dân. 23 Nội dung cơ bản của Hiệp ước 5-6-1862 là gì? A: Triều đình Huế chấp nhận cho Pháp được vào Việt Nam tự do buôn bán trao đổi nhưng vẫn dưới quyền kiểm soát của triều đình. B: Pháp và triều đình cùng bắt tay với nhau trong việc dựng các ngành kinh tế, đẩy mạnh quan hệ ngoại giao giữa hai nước. C: Triều đình chấp thuận cho Pháp xây dựng các cơ sở hạ tầng ở 1 số Thành phố lớn nhằm phát triển các ngành kinh tế của Việt Nam. D: Thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam kì và đảo Côn Lôn, bãi bỏ lệnh cấm đạo, bồi thường cho Pháp một khoản chiến phí. 24 Việt Nam bị chia làm ba xứ với ba chế độ cai trị khác nhau là A: Bắc Kì là xứ bảo hộ, Trung Kì theo chế độ thuộc địa, Nam Kì là xứ nửa bảo hộ B: Bắc Kì là xứ thuộc địa, Trung Kì nửa bảo hộ, Nam Kì theo chế độ bảo hộ. C: Bắc Kì theo chế độ bảo hộ, Trung Kì là nửa bảo hộ, Nam Kì là chế độ thuộc địa. D: Bắc Kì là xứ nửa bảo hộ, Trung Kì là chế độ bảo hộ, Nam Kì theo chế độ thuộc địa. 25 Tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam bị tác động mạnh mẽ trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất là do? A: Sự vươn lên mạnh mẽ của giai cấp tư sản người Việt. B: Chính quyền thực dân tăng cường khủng bố. C: Sự cướp bóc ráo riết của thực dân Pháp. D: Chính phủ Pháp tăng cường đầu tư.