- Nguyên nhân phần lớn là do tác động của con người từ khoảng 10.000 năm nay (Thế Holocen). Việc lạm dụng đất đai trong các ngành chăn nuôi gia súc (nhất là mục súc), canh tác ruộng đất, phá rừng, đốt đồng, trữ nước, khai giếng, tăng độ mặn của đất và biến đổi khí hậu toàn cầu đã góp sức làm sa mạc hóa nhiều vùng trên trái đất. vấn đề dân chúng đốn cây để lấy củi là một động lực gia tăng nạn sa mạc hóa.
-Hậu quả:
+ Nhiều nơi phải sơ tán dân cư
+ đời sống động vật đang bị đe dọa do thiếu nước uống.
+
Các tác dụng phụ của sa mạc hóa cũng bao gồm lũ lụt ở khu vực lượng mưa lớn, đất, nước, ô nhiễm không khí, bão và nhiều thiên tai khác, tất cả đều có thể gây tử vong cho đời sống con người.
+ Ngoài ra, do sa mạc hóa, đất trở nên không thích hợp cho nông nghiệp, và có thể là một mất mát rất lớn của thực phẩm. Kết quả là, con người cũng như động vật, có thể bị đói.
- Biện pháp:
+Các thảo mộc thuộc Họ Đậu vì có khả năng rút đạm khí từ không khí rồi châm xuống đất nên thường được trồng để cải tạo địa chất.
+Vùng Sahel ở Phi châu áp dụng cách trồng cây xanh cản gió để giảm thiểu khả năng đất bị bốc bụi và nước bốc hơi.
+Có địa phương cho đặt rào chắn cát để cản sức gió đồng thời trồng các loài thảo mộc cho đất khỏi bị soi mòn