Câu 3 (3đ): Theo em, qua bài thơ Đi đường ngoài việc nói chuyện “đi đường” thực sự, qua bài thơ này Bác còn muốn gửi gắm điều gì? Câu 4 (2đ): Theo em, tính biểu cảm trong hai bài thơ Ngắm trăng, Đi đường là biểu cảm trực tiếp hay gián tiếp? Vì sao?
Giúp mình bài này với mình đang cần gấp lắm!! Cảm thụ văn học: Viết một đoạn văn nói lên suy nghĩ của em về Xti- phen Guôn -đơ.(viết một đoạn chứ ko phải viết cả bài dài đâu) Dựa vào cái bài này này Và tất cả ai trả lời giúp mình sẽ đc 5 sao nha!! Cảm ơn mọi người nhiều lắm nha!!!!!!
11x+42-2x=100-9x-22 2x-(3-5x)=4(x+3) x(x+2)=x(x+3) 2(x-3)+5x(x-1)=5xmũ2
Câu 4: Xác định câu ghép trong những ví dụ sau, chỉ ra các quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu: a. “Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học”. b. “Tôi lắng nghe tiếng hai cây phong rì rào, tim đập rộn ràng vì thảng thốt và vui sướng, rồi trong tiếng xạc xào không ngớt ấy, tôi cố hình dung ra những miền xa lạ kia. Thuở ấy chỉ có một điều tôi chưa hề nghĩ đến: ai là người đã trồng hai cây phong trên đồi này?...” Câu 5: Người ta thường dùng các cách nào để nói giảm, nói tránh. Cho ví dụ minh họa. Câu 6: Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 10 dòng) có sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh và dấu câu đã học. Chủ đề: Mùa xuân đã về. Câu 7: Phân tích giá trị tác dụng của việc sử dụng từ tượng thanh, từ tượng hình sau: a. “Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu Khi mặt nước chập chờn con cá nhảy”. b. “ Thân gầy guộc, lá mong manh Mà sao nên lũy, nên thành tre ơi!” Câu 8: Cho đoạn văn: “Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc...”. (Trích Lão Hạc, Nam Cao) a. Tìm câu ghép trong đoạn văn trên. Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu đó. b. Chỉ rõ từ tượng hình, từ tượng thanh và phân tích tác dụng của các từ tượng hình, tượng thanh trong đoạn văn đó. Câu 9: Xác định trợ từ, thán từ, tình thái từ trong các câu sau: a, Tôi hỏi cho có chuyện: - Thế nó cho bắt à? b, Em hơ tay trên que diêm sáng rực như than hồng. Chà! Ánh sáng kì dị làm sao! c, Tôi quên cả mẹ tôi đứng sau tôi. Nghe gọi đến tên, tôi tự nhiên giật mình và lúng túng. Câu 10: Thuyết minh về tình hình thực hiện an toàn giao thông ở địa phương em.
Cho dãy số fibonaxi có dạng: $F_{n}=F_{n-2}+F_{n-1}$ Hãy tìm công thức tổng quát cho $F_{n}$ theo $n$
5.Chứng minh: a,(a - b) + (c - d) = (a + c) - (b + c) b,(a - b) - (c - d) = (a + d) - (b + c) Áp dụng tính: a,(325 - 47) + (175 - 53) b,(756 - 217) - (184 - 44) Lm đầy đủ=5* + cảm ơn + trl hay nhất
Làm gấp giúp mình nha Ạ) x:8=3728 b) 2860:x =5 C) 4280-x=1915 D) x+812=1027+3678 lẹ nha
biết rằng lúc đầu cả tóc và lược nhựa đều chưa bị nhiễm điện, nhưng sau khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì cả lược nhựa nhiễm điện âm a, hỏi sau khi chải tóc bị nhiễm điện loại gì ? khi đó các êlectrôn dịch chuyển từ lược nhựa sang tóc hay ngược lại ? b,vì sao có những lần sau khi chải tóc, ta thấy có một vài sợi tóc dựng đứng thẳng lên ?
Vì sao giai đoạn 1924 - 1929 các nước tư bản châu Âu ổn định được về chính trị? A: Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh. B: Mâu thuẫn xã hội được điều hòa. C: Đàn áp, đẩy lùi các cuộc đấu tranh của quần chúng. D: .Các chính quyền tư sản củng cố được nền thống trị của mình.
Mn giup mình làm bài này với ạ
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến